K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2023

theo đề bài ta có:(5n-2) chia hết cho (2n+1)

                           (2n+1) chia hết cho (2n+1)

suy ra:{[5(2n+1)]-[2(5n-2)]} chia hết cho (2n+1)

hay 9 chia hết cho (2n+1)

suy ra:2n+1 e Ư(9)

Ư(9)={1;3;9)

2n+1=1 thì n=0

2n+1=3 thì n=1

2n+1=9 thì n=4

vậy n e {0;1;4}  

18 tháng 6 2020

Ta có \(E=\frac{5n-4}{2n+5}\)

\(\Rightarrow2E=\frac{10n-8}{2n+5}=\frac{5\left(2n+5\right)-33}{2n+5}=5-\frac{33}{2n+5}\)

Để E nguyên => 2E nguyên => 5-\(\frac{33}{2n+5}\)nguyên

=> \(\frac{33}{2n+5}\)nguyên

=> \(33⋮2n+5\)

\(\Rightarrow2n+5=Ư_{\left(33\right)}=\left\{-33;-1;1;33\right\}\)

Ta có bảng

2n+5-33-1133
2n-38-6-428
n-19-3-214

Vậy n={-19;-3;-2;14}

4 tháng 8 2018

B) n+5/n+3

Ta có:

(n+5) - (n+3) chia hết cho n+3

=>(n-n) + (5-3) chia hết cho n+3

=> 2 chia hết cho n+3

=> n+3 là Ư(2)={1 ; 2 ; -1 ; -2}

Ta có:

*)n+3= 1                         

n=1-3

n= -2

*)n+3=2

n= 2 - 3

n= -1

*)n+3= -1

n= -1-3

n= -4

*)n+3= -2

n= -2 - 3

n= -5

Để tớ gửi từ từ từng câu 1 nhé

4 tháng 8 2018

Bài tớ tự nghĩ thôi nên ko chắc là làm đúng đâu bạn nhé

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
5 tháng 3 2023

a. Giả sử n+1 và 2n+3 chia hết cho d. Vậy 2n+2 chia hết cho d. Do đó 2n+3-(2n+2)=1 chia hết cho d. Vì vậy d lớn nhất bằng 1 nên n+1 và 2n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau. Kết luận phân số tối giản với mọi n là số tự nhiên khác 0. Câu b làm tương tự

 

 

DT
3 tháng 12 2023

Bổ sung đề : Tìm n thuộc Z

\(n^2+2n+5=n\left(n-1\right)+3\left(n-1\right)+8\)

\(=\left(n-1\right)\left(n+3\right)+8\)

Để \(n^2+2n+5⋮n-1\)

\(=>8⋮n-1\) ( Vì : \(\left(n-1\right)\left(n+3\right)⋮\left(n-1\right)\) với mọi n nguyên )

\(=>n-1\inƯ\left(8\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)

\(=>n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3;9;-7\right\}\) (TM)

3 tháng 12 2023

hahahahah

 

18 tháng 1 2016

2n-1=2n+6-7

2n+6 chia hết cho n+3 rồi

suy ra 7 chia hết n+3

suyra n+3 thuộc {+-1;+-7}

suy ra n thuộc {-10;-4;-2;4}

21 tháng 1 2016

vu quy dat cảm ơn bạn nhiều, mình hiểu dạng bài này rồi ^^ 

8 tháng 7 2023

a) \(2^n=8\)

\(\Rightarrow2^n=2^3\)

\(\Rightarrow n=3\)

b) \(5^{n+1}=125\)

\(\Rightarrow5^{n+1}=5^3\)

\(\Rightarrow n+1=3\)

\(\Rightarrow n=3-1=2\)

c) Mình không rõ đề:

d) \(2\cdot7^{n-1}+3=101\)

\(\Rightarrow2\cdot7^{n-1}=101-3\)

\(\Rightarrow2\cdot7^{n-1}=98\)

\(\Rightarrow7^{n-1}=\dfrac{98}{2}\)

\(\Rightarrow7^{n-1}=49\)

\(\Rightarrow7^{n-1}=7^2\)

\(\Rightarrow n-1=2\)

\(\Rightarrow n=1+2=3\)

e) \(3\cdot5^{2n+1}-6^2=339\)

\(\Rightarrow3\cdot5^{2n+1}=339+36\)

\(\Rightarrow3\cdot5^{2n+1}=375\)

\(\Rightarrow5^{2n+1}=125\)

\(\Rightarrow5^{2n+1}=5^3\)

\(\Rightarrow2n+1=3\)

\(\Rightarrow2n=2\)

\(\Rightarrow n=\dfrac{2}{2}=1\)

14 tháng 3 2020

a) ta có 2n+3=2(n+2)-1

=> 1 chia hết cho n+2

n nguyên => n+2 nguyên => n+1 thuộc Ư (1)={-1;1}
Nếu n+1=-1 => n=-2

Nếu n+1=1 => n=0

Vậy n={-2;0}

b) Ta có n2+2n+5=n(n+2)+5

=> 5 chia hết cho n+2

n nguyên => n+2 nguyên => n+2 thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}
Ta có bảng

n+2-5-115
n-7-3-13
14 tháng 3 2020

cảm ơn nhiều nha!

30 tháng 11 2023

Viết  lời giải ra giúp mình nhé !