K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2023

Tham khảo!

Hành vi vi phạm bản quyền: Long sử dụng phần mềm Word để gõ lại, chỉnh sửa, cắt xén bài văn và nộp cho cô giáo.

Hành vi vi phạm đạo đức: Long nộp cho cô giáo để chấm điểm.

23 tháng 10 2023

Câu 1: Thông tin số là gì? Đặc điểm về thông tin số

- Thông tin số là thông tin được biểu diễn và xử lý bằng các con số hoặc dữ liệu số. Điều này có nghĩa là thông tin được biểu thị dưới dạng các giá trị số, thay vì các ký tự hoặc dữ liệu không số. Thông tin số có thể bao gồm các con số, dữ liệu thống kê, dữ liệu khoa học, dữ liệu tài chính và nhiều loại dữ liệu khác.

- Đặc điểm về thông tin số:

   + Được biểu diễn bằng các con số.

   + Có thể được xử lý và tính toán bằng các phép toán số học.

   + Có thể được lưu trữ và truyền tải bằng các phương tiện kỹ thuật số như máy tính và mạng internet.

   + Có thể được sử dụng để phân tích, dự đoán và đưa ra quyết định thông qua các phương pháp và công cụ phân tích dữ liệu.

Câu 2: Nêu một số cách xác định thông tin số có đáng tin cậy hay không?

- Kiểm tra nguồn tin: Xác minh nguồn tin thông tin số để đảm bảo rằng nó đến từ một nguồn đáng tin. Kiểm tra xem nguồn tin có uy tín, có chuyên môn và có lịch sử cung cấp thông tin chính xác không.

- Kiểm tra tính nhất quán: So sánh thông tin số với các nguồn tin khác để kiểm tra tính nhất quán. Nếu thông tin số được xác nhận và được tái sao từ nhiều nguồn tin độc lập, thì có khả năng cao nó là đáng tin cậy.

- Kiểm tra phân tích và đánh giá: Đánh giá các phương pháp và quy trình được sử dụng để thu thập và xử lý thông tin số. Kiểm tra xem liệu phương pháp này có tuân thủ các tiêu chuẩn và quy tắc chung trong lĩnh vực đó hay không.

- Kiểm tra sự minh bạch: Xem xét mức độ minh bạch của thông tin số. Thông tin số nên được cung cấp đầy đủ, rõ ràng và không bị ẩn giấu. Nếu không có đủ thông tin để kiểm tra và xác minh, thì thông tin đó có thể không đáng tin cậy.

- Kiểm tra phản hồi và đánh giá từ người dùng khác: Tìm hiểu ý kiến và đánh giá từ người dùng khác về thông tin số. Nếu có nhiều người đánh giá tích cực và phản hồi tốt về thông tin đó, thì có thể nó là đáng tin cậy.

Câu 3: Một số lưu ý để tránh vi phạm khi9 sử dụng công nghệ kỹ thuật số ​

- Tuân thủ quy định pháp luật: Luôn tuân thủ các quy định pháp luật liên quan đến việc sử dụng công nghệ kỹ thuật số, bao gồm bản quyền, quyền riêng tư, và quyền sở hữu trí tuệ. Điều này bao gồm việc không sao chép, phân phối hoặc sử dụng trái phép nội dung bản quyền, không xâm phạm quyền riêng tư của người khác và không vi phạm quyền sở hữu trí tuệ của người khác.

- Bảo vệ thông tin cá nhân: Chú ý bảo vệ thông tin cá nhân của bạn và người khác khi sử dụng công nghệ kỹ thuật số. Đảm bảo rằng bạn chỉ chia sẻ thông tin cá nhân với các dịch vụ và người mà bạn tin tưởng. Hãy đọc và hiểu chính sách bảo mật của các dịch vụ trực tuyến trước khi cung cấp thông tin cá nhân.

- Tránh lạm dụng công nghệ: Sử dụng công nghệ kỹ thuật số một cách có trách nhiệm và không lạm dụng. Tránh việc gửi tin nhắn spam, tạo và phát tán nội dung độc hại hoặc xâm phạm quyền riêng tư của người khác. Hãy sử dụng công nghệ để giao tiếp và chia sẻ thông tin một cách tích cực và xây dựng.

- Phòng tránh lừa đảo và tin tặc: Cẩn trọng với các hoạt động lừa đảo và tin tặc trực tuyến. Hãy cảnh giác với các email, tin nhắn hoặc trang web giả mạo có thể cố gắng lừa đảo bạn để lấy thông tin cá nhân hoặc tài khoản ngân hàng. Luôn kiểm tra địa chỉ web và nguồn gốc của thông tin trước khi cung cấp bất kỳ thông tin nhạy cảm nào.

- Giới hạn thời gian sử dụng: Đặt giới hTrong tình huống này, việc dừng điện thoại để phát trực tiếp bộ phim cho bạn bè và người thân cùng xem có thể vi phạm một số quy định và nguyên tắc liên quan đến việc sử dụng công nghệ số.ạn thời gian sử dụng công nghệ kỹ thuật số để tránh việc lạm dụng và ảnh hưởng đến sức khỏe và sự tương tác xã hội. Đặt thời gian cho việc sử dụng công nghệ và tạo ra các hoạt động khác để thúc đẩy sự đa dạng và cân bằng trong cuộc sống hàng ngày.

Câu 4: Chỉ ra những hành động vi phạm khi sử dụng công nghệ số trong các tình huống dưới đây và sử lý tình huống? Minh mua vé xem phim vào rạp chiếu phim. Mình dừng điện thoại để phát trực tiếp bộ phim cho bạn bè và người thân cùng xem. Nếu là bạn đi cùng Minh xem phim hôm đó, em sẽ làm gì​ ?

- Trong tình huống này, việc dùng điện thoại để phát trực tiếp bộ phim cho bạn bè và người thân cùng xem có thể vi phạm một số quy định và nguyên tắc liên quan đến việc sử dụng công nghệ số.

- Cách xử lý:

   + Nhắc nhở: nhắc nhở Minh rằng việc phát trực tiếp bộ phim có thể vi phạm quyền sở hữu trí tuệ và quyền riêng tư của người khác. Giải thích cho Minh những hậu quả có thể xảy ra và khuyến khích Minh tôn trọng quyền lợi của người khác.

   + Đề xuất cho Minh các giải pháp để chia sẻ bộ phim với bạn bè và người thân như mời họ đến rạp chiếu phiim cùng xem hoặc sử dụng các dịch vụ trực tuyến hợp pháp.

23 tháng 10 2023

Cảm ơn bạn nha

NG
2 tháng 8 2023

các hành động vi phạm : a,c,e,f
còn lại không vi phạm.

25 tháng 7 2023

d, nên làm

còn lại không nên

 Câu 1: Hành động nào sau đây thể hiện cách ứng xử thiếu văn minh khi nói, cười nơi công cộng?A. Cãi nhau to tiếng trên đường.B. Nói chuyện thì thầm trong rạp chiếu phim.C. Đi nhẹ, nói khẽ trong thư viện.D. Ra chỗ vắng người để nghe điện thoại khi đang ngồi cùng bạn.Câu 2: Đâu là trang phục phù hợp khi vào viếng lăng Bác?A. Áo hai dây.B. Váy ngắn trên đầu gối.C. Áo hở vai.D. Áo cộc hoặc dài tay, quần hoặc...
Đọc tiếp

 

Câu 1: Hành động nào sau đây thể hiện cách ứng xử thiếu văn minh khi nói, cười nơi công cộng?

A. Cãi nhau to tiếng trên đường.

B. Nói chuyện thì thầm trong rạp chiếu phim.

C. Đi nhẹ, nói khẽ trong thư viện.

D. Ra chỗ vắng người để nghe điện thoại khi đang ngồi cùng bạn.

Câu 2: Đâu là trang phục phù hợp khi vào viếng lăng Bác?

A. Áo hai dây.

B. Váy ngắn trên đầu gối.

C. Áo hở vai.

D. Áo cộc hoặc dài tay, quần hoặc váy dưới gối.

Câu 3: Khi xếp hàng vào thang máy, hành động nào sau đây là hoàn toàn không nên?

A. Đứng đúng hàng.

B. Ra vào thang máy theo thứ tự.

C. Chen hàng để được vào thang máy trước.

D. Giữ khoảng cách phù hợp với người đúng trước và đứng sau.

Câu 4: Làm thế nào để lựa chọn trang phục phù hợp khi đến nơi công cộng?

A. Thực hiện đúng yêu cầu về trang phục ở nơi mình đến.

B. Chọn trang phục phù hợp với thời tiết và mục đích hoạt động.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Câu 5: Theo em, chúng ta sẽ nhận được gì khi có cách ứng xử đúng đắn nơi công cộng?

A. Sự tôn trọng, quý mến của mọi người xung quanh.

B. Sự dè bỉu, xa lánh của mọi người.

C. Sự khó chịu của mọi người.

D. Không nhận được gì vì nơi công cộng toàn những người chúng ta không quen biết.

Câu 6: N đi siêu thị và thấy mọi người chen lấn, xô đẩy để mua hàng giảm giá. N cũng muốn mua món hàng đó vì thế đã chen vào để tranh giành với mọi người. Em có đồng tình với hành động của N không?

A. Không đồng tình vì N làm như vậy không chỉ gây ảnh hưởng đến trật tự mà còn có thể gây thương tích cho bản thân và những người xung quanh.

B. Đồng tình vì phải làm như vậy N mới có thể mua được món đồ mình muốn.

Câu 7: K đang ngồi trên xe bus để đến trường. Khi đến điểm xuống, các bạn học sinh tranh nhau xuống xe rất đông, vô tình đẩy ngã một cụ già nhưng không ai xin lỗi hay quay lại để đỡ cụ. Thấy thế K đã nhanh chóng đến dìu cụ. Mặc dù bị lỡ điểm xuống và phải đi ngược lại một đoạn khá xa nhưng K thấy rất vui vì đã giúp được cụ. Theo em, K là một người như thế nào?

A. K rất biết cách ứng xử nơi công cộng.

B. K là một người rất tốt bụng.

C. K biết kính trọng người lớn tuổi, rất đáng để học tập.

D. Tất cả các phương án trên.

Câu 8: Chúng ta nên có thái độ như thế nào với những hành vi thiếu văn minh?

A. Trực tiếp lên án các hành vi đó.

B. Thờ ơ, không quan tâm.

C. Giả vờ không nhìn thấy.

D. Cả A và B đều đúng.

Câu 9: Theo em, việc tuyên truyền, vận động người thân, bạn bè ứng xử văn minh nơi công cộng có cần thiết không?

A. Có vì nó sẽ giúp chúng ta xây dựng một xã hội văn minh, hiện đại, tránh xảy ra các cuộc tranh chấp, bất hoà không đáng có.

B. Không vì dù sao cũng chỉ vận động được một số ít người, không đủ để làm thay đổi ý thức của tất cả mọi người.

Câu 10: Nghề truyền thống là gì?

A. Là nghề đã được hình thành từ lâu đời.

B. Là nghề có thể tạo ra những sản phẩm độc đáo, có tính riêng biệt.

C. Là những nghề được lưu truyền và phát triển đến ngày nay hoặc có nguy cơ bị mai một, thất truyền.

D. Tất cả các phương án trên.

Câu 11: Quan sát và cho biết hình ảnh dưới đây đại diện cho nghề và làng nghề truyền thống nào?

 

A. Nghề nặn tò he ở Phú Xuyên.

B. Nghề làm tranh khắc gỗ dân gian ở làng Đông Hồ.

C. Nghề làm nón ở làng Chuông.

D. Nghề dệt thổ cẩm ở Mai Châu.

Câu 12: Quan sát và cho biết hình ảnh dưới đây đại diện cho nghề và làng nghề truyền thống nào?

 

A. Nghề nặn tò he ở Phú Xuyên.

B. Nghề làm tranh khắc gỗ dân gian ở làng Đông Hồ.

C. Nghề làm nón ở làng Chuông.

Câu 13: Làng nghề ở đâu đặc trưng với các loại hoa, cây cảnh?

A. Sa Đéc, Đồng Tháp.

B. Khoái Châu, Hưng Yên.

C. Thanh Hà, Quảng Nam.

D. Phú Xuyên, Hà Nội.

Câu 14: Theo em, việc bảo tồn và phát triển các làng nghề truyền thống có vai trò gì?

A. Góp phần phát triển kinh tế, xã hội.

B. Giữ gìn và phát huy truyền thống văn hoá.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Câu 15: Những giá trị to lớn mà các làng nghề truyền thống đem lại cho chúng ta là gì?

A. Tạo việc làm, tăng thu nhập.

B. Phát huy các giá trị văn hoá.

C. Phát triển du lịch và xã hội.

D. Tất cả các phương án trên.

Câu 16: Có ý kiến cho rằng “Không chỉ các nghề truyền thống mà những nghệ nhân cũng góp phần phát huy các giá trị văn hoá dân tộc.”. Em có đồng tình với ý kiến trên không?

A. Đồng tình vì nghệ nhân là những người lưu giữ những tinh hoa văn hóa dân tộc trong các sản phẩm làng nghề, luôn không ngừng sáng tạo để có thêm nhiều sản phẩm mới, vừa phát huy được truyền thống văn hóa dân tộc vừa thể hiện sức sáng tạo của họ.

B. Không đồng tình vì nghệ nhân chỉ là những người dựa theo một khuôn mẫu có sẵn để tạo ra các sản phẩm làng nghề.

Câu 17: Đâu là dụng cụ lao động cần có khi làm nghề mộc?

A. Kẹp, gắp, khuôn đúc,...

B. Kim thêu, chỉ, tơ,...

C. Bào, đục,...

D. Thét, bìa, chậu sành...

 

 

 

Câu 18: Làm thế nào để sử dụng an toàn các dụng cụ lao động khi làm nghề?

A. Sử dụng dụng cụ phù hợp với vật liệu và thao tác.

B. Có đồ bảo hộ lao động phù hợp.

C. Tuyệt đối cẩn thận, không hướng phần sắc nhọn vào mình và người khác.

D. Tất cả các phương án trên.

Câu 19: Theo em, một người nghệ nhân chân chính cần phải hội tụ đủ những phẩm chất nào? 

A. Có trách nhiệm.

B. Trung thực.

C. Chăm chỉ.

D. Tất cả các phương án trên.

0
21 tháng 4 2022

giúp nhanh mai thi r

Câu 1. Hành vi đi xe đạp nào dưới đây vi phạm quy tắc giao thông đường bộ?A.    Đi vào phần đường, làn đường dành cho xe đạp, xe thô sơ và đi về phía bên phải theo chiều đi của mình.B.    Sử dụng ô (dù), điện thoại di động, thiết bị âm thanh khi đang điều khiển phương tiện.C.    Khi muốn chuyển hướng, người điều khiển xe đạp cần giảm tốc độ và có tín hiệu báo hướng rẽ.D.  Tuân thủ tín hiệu...
Đọc tiếp

Câu 1. Hành vi đi xe đạp nào dưới đây vi phạm quy tắc giao thông đường bộ?

A.    Đi vào phần đường, làn đường dành cho xe đạp, xe thô sơ và đi về phía bên phải theo chiều đi của mình.

B.    Sử dụng ô (dù), điện thoại di động, thiết bị âm thanh khi đang điều khiển phương tiện.

C.    Khi muốn chuyển hướng, người điều khiển xe đạp cần giảm tốc độ và có tín hiệu báo hướng rẽ.

D.  Tuân thủ tín hiệu đèn giao thông các hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.

Câu 2. Khi đang lên dốc, người ngồi trên xe mô tô có được phép kéo, đẩy theo người đang điều khiển xe đạp không?

A.   Chỉ được phép thực hiện khi tất cả đều đội mũ bảo hiểm.

B.   Chỉ được phép thực hiện trên đoạn đường vắng.

C.   Không được phép thực hiện.

D.   Chỉ được phép khi người đi xe đạp đã quá mệt.

 

Câu 3. Trường hợp nào dưới đây, người lái xe phải giảm tốc độ, chú ý quan sát và chuẩn bị sẵn sàng đối mặt với những tình huống có thể xảy ra để phòng ngừa tai nạn?

A.   Khi gặp biển chỉ dẫn trên đường.

B.   Khi gặp biển báo nguy hiểm trên đường.

C.   Khi gặp biển báo hết mọi lệnh cấm.

D.   Khi gặp biển báo hết hạn chế tốc độ tối đa cho phép.

Câu 4. Chọn phương án điền các từ còn thiếu trong nội dung mô tả các bước về “Đội mũ bảo hiểm an toàn” sau đây.

“Chọn mũ bảo hiểm vừa với …, bảo đảm …; mở … sang hai bên, đội mũ vào đầu; chỉnh dây quai mũ hai bên cho sát phía dưới tai; cài … ôm dưới cằm sao cho có thể luồn

… giữa cằm và quai mũ.”

A.       kích cỡ đầu đạt chuẩn dây quai khóa quai hai ngón tay.

B.        sở thích – an toàn – dây quai mũ – khóa quai mũ – hai ngón tay.

C.        kích cỡ đầu – chắc chắn – khóa quai mũ – dây quai mũ – bàn tay.

D.        sở thích – đạt chuẩn – dây quai mũ – khóa quai mũ – bàn tay.

Câu 5. Luật Giao thông đường bộ quy định người điều khiển xe thô sơ, xe cơ giới xe máy chuyên dùng phải đi như thế nào trên đường một chiều vạch kẻ phân làn đường?

A.   Xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường phù hợp không gây cản trở giao thông, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải.

B.   Xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên trái.

C.   Xe thô sơ đi trên làn đường phù hợp không gây cản trở giao thông, xe cơ giới, xe máy chuyên dung đi trên làn đường bên phải.

D.   Xe thô phải đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái.

Câu 6. Theo quy định hiện hành, người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi điều khiển xe mô tô, xe gắn máy kể cả xe máy điện sẽ bị xử phạt như thế nào?

A.   Phạt tiền từ 80.000 đồng đến 100.000 đồng.

B.   Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng.

C.   Người điều khiển phương tiện bị phạt cảnh cáo.

D.  Người điều khiển phương tiện bị phạt cảnh cáo bị tạm giữ phương tiện 07 ngày.

 

Câu 7. Khi gặp hiệu lệnh của người điều khiển giao thông dang ngang hai tay hoặc một tay, người tham gia giao thông phải thực hiện hành vi nào sau đây?

A.        Người tham gia giao thông ở phía trước và ở phía sau người điều khiển giao thông phải dừng lại; người tham gia giao thông ở phía bên phải và bên trái của người điều khiển giao thông được đi.

B.         Người tham gia giao thông ở phía bên phải và bên trái người điều khiển giao thông dừng lại; người tham gia giao thông phía trước phía sau người điều khiển giao thông được đi.

C.        Người tham gia giao thông ở phía trước, phía sau, bên trái, bên phải của người điều khiển giao thông phải giảm tốc độ và dừng lại trước vạch dừng.

D.        Người tham gia giao thông ở phía trước, phía sau, bên trái, bên phải của người điều khiển giao thông phải nhanh chóng tăng tốc và vượt qua điểm giao nhau.

 

  


Câu 9. Biển báo nào dưới đây báo hiệu sắp đi đến đoạn đường đôi có dải phân cách cứng ở giữa?

 

A. Biển 1                                                                                B. Biển 2

C. Biển 3                                                                                D. Biển 4

2
8 tháng 1 2023

C1:B

C2:C

C3:B

C4:A

C5:D

C6:C

C7:A

C9 không có hình nhé

8 tháng 1 2023

Câu 1. Hành vi đi xe đạp nào dưới đây vi phạm quy tắc giao thông đường bộ?

A.    Đi vào phần đường, làn đường dành cho xe đạp, xe thô sơ và đi về phía bên phải theo chiều đi của mình.

B.    Sử dụng ô (dù), điện thoại di động, thiết bị âm thanh khi đang điều khiển phương tiện.

C.    Khi muốn chuyển hướng, người điều khiển xe đạp cần giảm tốc độ và có tín hiệu báo hướng rẽ.

D.  Tuân thủ tín hiệu đèn giao thông và các hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.

Câu 2. Khi đang lên dốc, người ngồi trên xe mô tô có được phép kéo, đẩy theo người đang điều khiển xe đạp không?

A.   Chỉ được phép thực hiện khi tất cả đều đội mũ bảo hiểm.

B.   Chỉ được phép thực hiện trên đoạn đường vắng.

C.   Không được phép thực hiện.

D.   Chỉ được phép khi người đi xe đạp đã quá mệt.

 

Câu 3. Trường hợp nào dưới đây, người lái xe phải giảm tốc độ, chú ý quan sát và chuẩn bị sẵn sàng đối mặt với những tình huống có thể xảy ra để phòng ngừa tai nạn?

A.   Khi gặp biển chỉ dẫn trên đường.

B.   Khi gặp biển báo nguy hiểm trên đường.

C.   Khi gặp biển báo hết mọi lệnh cấm.

D.   Khi gặp biển báo hết hạn chế tốc độ tối đa cho phép.

Câu 4. Chọn phương án điền các từ còn thiếu trong nội dung mô tả các bước về “Đội mũ bảo hiểm an toàn” sau đây.

“Chọn mũ bảo hiểm vừa với …, bảo đảm …; mở … sang hai bên, đội mũ vào đầu; chỉnh dây quai mũ hai bên cho sát phía dưới tai; cài … ôm dưới cằm sao cho có thể luồn

… giữa cằm và quai mũ.”

A.       kích cỡ đầu – đạt chuẩn – dây quai mũ – khóa quai mũ – hai ngón tay.

B.        sở thích – an toàn – dây quai mũ – khóa quai mũ – hai ngón tay.

C.        kích cỡ đầu – chắc chắn – khóa quai mũ – dây quai mũ – bàn tay.

D.        sở thích – đạt chuẩn – dây quai mũ – khóa quai mũ – bàn tay.

Câu 5. Luật Giao thông đường bộ quy định người điều khiển xe thô sơ, xe cơ giới và xe máy chuyên dùng phải đi như thế nào trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường?

A.   Xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường phù hợp không gây cản trở giao thông, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải.

B.   Xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên trái.

C.   Xe thô sơ đi trên làn đường phù hợp không gây cản trở giao thông, xe cơ giới, xe máy chuyên dung đi trên làn đường bên phải.

D.   Xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái.

Câu 6. Theo quy định hiện hành, người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi điều khiển xe mô tô, xe gắn máy kể cả xe máy điện sẽ bị xử phạt như thế nào?

A.   Phạt tiền từ 80.000 đồng đến 100.000 đồng.

B.   Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng.

C.   Người điều khiển phương tiện bị phạt cảnh cáo.

D.  Người điều khiển phương tiện bị phạt cảnh cáo và bị tạm giữ phương tiện 07 ngày.

 

Câu 7. Khi gặp hiệu lệnh của người điều khiển giao thông dang ngang hai tay hoặc một tay, người tham gia giao thông phải thực hiện hành vi nào sau đây?

A.        Người tham gia giao thông ở phía trước và ở phía sau người điều khiển giao thông phải dừng lại; người tham gia giao thông ở phía bên phải và bên trái của người điều khiển giao thông được đi.

B.         Người tham gia giao thông ở phía bên phải và bên trái người điều khiển giao thông dừng lại; người tham gia giao thông ở phía trước và phía sau người điều khiển giao thông được đi.

C.        Người tham gia giao thông ở phía trước, phía sau, bên trái, bên phải của người điều khiển giao thông phải giảm tốc độ và dừng lại trước vạch dừng.

D.        Người tham gia giao thông ở phía trước, phía sau, bên trái, bên phải của người điều khiển giao thông phải nhanh chóng tăng tốc và vượt qua điểm giao nhau.

 

  


Câu 9. Biển báo nào dưới đây báo hiệu sắp đi đến đoạn đường đôi có dải phân cách cứng ở giữa? :D?

 

A. Biển 1                                                                                B. Biển 2

C. Biển 3                                                                                D. Biển 4