K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2023

*Tham khảo:

- Có thể dùng ngôi thứ nhất khi kể phần mở bài và kết bài của câu truyện cổ tích để tạo sự gần gũi, thân thiện với người nghe và giúp họ dễ dàng đồng cảm với câu chuyện. Tuy nhiên, khi kể phần nội dung chính của câu chuyện, nên sử dụng ngôi thứ ba để giữ tính khách quan và tránh gây nhầm lẫn cho người nghe.

2 tháng 11 2023

Sao lại ko nhỉ

 

4 tháng 11 2016

Vì ngôi kể thứ ba giúp người kể có thể kể linh hoạt hơn,thú vị hơn

4 tháng 11 2016

Vì câu thứ ba giúp Mk sáng tạo , viết tốt suy nghĩa hay con ngôi thứ nhất thì phải bám chắt vào cốt truyện khó kể nên dùng ngôi thứ ba

20 tháng 2 2022

Tham Khảo

Mở bài :

Cây khế là một câu chuyện cổ tích rất hay và ý nghĩa.

Kết bài :

Qua câu chuyện, chúng ta nhận được bài học ý nghĩa mà ông cha gửi gắm “ở hiền gặp lành, gieo gió gặt bão”. Câu chuyện cổ tích ấy không chỉ để giải trí mà còn là những bài học giáo dục đầu đời của bao thế hệ trẻ em nước ta.

20 tháng 2 2022

Tôi là nhân vật người em trong truyện Cây khế - một câu chuyện hay trong kho tàng truyện cổ nước ta. Sau đây, tôi xin kể lại câu chuyện ấy cho các bạn cùng nghe.

11 tháng 4 2018

Ở các truyện cổ tích, truyền thuyết người ta thường kể theo ngôi thứ ba, vì:

- Truyện kể với nhiều nhân vật khác nhau, mỗi nhân vật tham gia vào một sự kiện nên người kể không thể nào hóa thân vào ngôi thứ nhất.

- Truyện diễn ra ở nhiều không gian khác nhau, người kể phải có mặt trong tất cả các không gian đó mới đủ “tư cách” kể.

- Truyện từ xa xưa trong quá khứ hàng trăm năm, nghìn năm nên không dễ gì nhân vật người kể lại hiện hữu trong truyện kể.

7 tháng 10 2018

Vì người kể là tập thể nhân dân sáng tác từ đời này sang đời khác. Ngôi thứ 3 khiến câu truyện được kể ra khách quan hơn về cuộc đời và những việc mà nhân vật hành động, không mang màu sắc chủ quan hay cảm giác riêng lẻ. 

HOK TỐT

13 tháng 1 2022

A

C

(1) lịch sử

(2) kì ảo

 

13 tháng 1 2022

1 a

2 d

3 chịu

5 tháng 1 2022

 Giống nhau:

Hai dạng bài này đều trình bày lại các sự việc theo trình tự hợp lí .

Bài văn đảm bảo bố cục 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài

Khác nhau:

Kiểu bài kể lại truyện cổ tích:

Người viết kể lại một truyện cổ tích bằng lời văn của mình.

Trong truyện kể được các sự việc quan trọng, đặc biệt là yếu tố hoang đường, kì ảo.

Người viết dùng ngôi thứ ba

Các sự việc trình bày theo trình tự thời gian.

Bố cục 3 phần: MB (giới thiệu truyện cổ tích), TB (giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện, trình bày sự việc theo trình tự thời gian).