K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2017

\(a\)\(x\in\left\{0;1;2;4;10\right\}\)

\(b\)\(x\in\left\{0;1;3\right\}\)

6 tháng 8 2017

a) \(x\in\){0;1;2;4;10)

b) \(x\in\){ 0;1;3}

11 tháng 10 2016

a) 2x + 5 chia hết cho x + 1

=> 2x + 2 + 3 chia hết cho x + 1

=> 2(x + 1) + 3 chia hết cho x + 1 

=> 3 chia hết cho x + 1 

=> x + 1 thuộc Ư(3) = {1 ; -1 ; 3 ; -3}

Xét 4 trường hợp ta có : 

Tự tìm x nha 

b) 3x + 5 chia hết cho x - 1 

=> 3x - 3 + 8 chia hết cho x - 1 

=> 3(x - 1) + 8 chia hết cho x - 1

=> 8 chia hết cho x - 1

=> x - 1 thuộc Ư(8) = {1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 4 ; -4 ; 8 ; -8}

Còn lại làm giống bài trên 

11 tháng 10 2016

a) Vì x thuộc N => 2x+5 chia chết cho x+1

                      => 2.(x+1) +1 chia hết cho x+1, mà 2(x+1) chia hết cho x+1

                      => 1 chia hết cho x+1 hay x+1 thuộc ước của 1, mà x là số tự nhiên 

                      => x+1=1 => x=0

b) Tương tự

  

a: \(\Leftrightarrow x-2\in\left\{-1;1;7\right\}\)

hay \(x\in\left\{1;3;9\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow x\in BC\left(12;15;20\right)\)

mà 150<x<280

nên \(x\in\left\{180;240\right\}\)

14 tháng 12 2018

(X+48).(X-48)=2n

-(X+48)2         =2n

n=2

X+48.                  =2

       X.                  =2-48

X=-46

10 tháng 7 2017

Bài 3 : 

b) Ta có 1+ 2 + 3 +4 + ...+ x =15

Nên \(\frac{x\left(x+1\right)}{2}=15\)

\(x\left(x+1\right)=30\)

=> \(x\left(x+1\right)=5.6\)

=> x = 5

19 tháng 6

Bài 2:

h; \(\dfrac{2}{3}\)\(x\)  + 50% + \(x\) = \(\dfrac{1}{10}\)

    \(\dfrac{2}{3}\)\(x\) + \(\dfrac{1}{2}\)  + \(x\) = \(\dfrac{1}{10}\)

    (\(\dfrac{2}{3}\)\(x\) + \(x\)) + \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{10}\)

     \(x\) \(\times\) (\(\dfrac{2}{3}\) + 1) + \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{10}\)

      \(x\) \(\times\) \(\dfrac{5}{3}\) + \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{10}\)

      \(x\) \(\times\) \(\dfrac{5}{3}\) = \(\dfrac{1}{10}\) - \(\dfrac{1}{2}\)

      \(x\) \(\times\) \(\dfrac{5}{3}\) = \(\dfrac{-2}{5}\)

      \(x\)         = \(\dfrac{-2}{5}\)\(\dfrac{5}{3}\)

      \(x\)         =   - \(\dfrac{6}{25}\) 

Lớp 5 chưa học số âm em nhé. 

1 tháng 7 2019

\(A=\frac{1}{1x3}+\frac{1}{3x5}+\frac{1}{5x7}+.......\frac{1}{13x15}=\frac{1}{2}x\frac{2}{1x3}+\frac{2}{3x5}.......+\frac{2}{13x15}\)

\(A=\frac{1}{2}x\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}\right)\)

Còn lại em nhân giống ở trên nhé

1 tháng 7 2019

Đặt A = 1/15 + 1/35 + ... + 1/3135 

       A = 1/3.5 + 1/5.7 + ... + 1/55.57

     2A =  2/3.5 + 2/5.7 + ... + 2/55.57 

    2A = 1/3 - 1/5 + 1/5 - 1/7 + ... + 1/55 - 1/57 

    2A = 1/3 - 1/57 = 6/19 

      A = 3/19 

8 tháng 7 2015

a, (17x-25):8=81-65

(17x-25):8=16

17x-25=16:8

17x-25=2

17x=2+25

17x=27

x=27:17

x=27/17

b,720:[41-(2x-5)]=40

41-(2x-5)=720:40

41-(2x-5)=18

2x-5=41-18

2x-5=23

2x=23+5

2x=28

x=28:2

x=14

c,231-(x-6)=103

x-6=231-103

x-6=128

x=128+6

x=134

XEM LẠI GIÙM MÌNH BẠN NHA!

8 tháng 7 2015

đề bài: (17x-25):8+65= 81

     (17x-25):8=81-65=16

      17x-25= 16 . 8= 128

     17x = 128+25=153

         x = 153:17=9

b, Đề bài 720:[41-(2x-5)]=8.5

              720:[41-(2x-5)]=40

            41-(2x-5)=720:40=18

                2x-5=41-18=23

               2x = 23+5=28

                 x = 28:2= 14

c, 231-(x-6)=1339:13=103

    x-6=231-103=128

     x= 128 + 6= 134

Đúng thì **** bạn