K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NG
21 tháng 12 2023

Tháng 12-1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung

2 tháng 6 2018

Đáp án C

1 tháng 5 2019

Đáp án B

22 tháng 3 2022

Quang Trung

Quang Trung

6 tháng 5 2021

1788

6 tháng 5 2021

Năm 1788

29 tháng 3 2022

refer\

Vì lúc vừa khởi Nghĩa Nguyễn Huệ lấy chủ trương "phù lê diệt trịnh", nên nếu như lên ngôi trước đo có nghĩa là mang tội phản quốc và không được lòng của nhân dân. Trong lúc này Lê Chiêu Thống cầu cứu quân Thanh thì Nguyễn HUệ có thể đường đường chính chính lên ngôi.

3 tháng 4 2022

 Trước thế giặc mạnh, cần đoàn kết lực lượng toàn dân trong một mặt trận thống nhất, cần sự lãnh đạo của một vị vua chính danh vị. Vì vậy, Nguyễn Huệ đã lên ngôi Hoàng đế, dùng danh nghĩa Hoàng đế để kêu gọi toàn dân cùng tham gia đánh giặc.

NG
14 tháng 8 2023

Tham khảo

Ý nghĩa của việc Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế

+ Trước thế mạnh của giặc Thanh, nhân dân Việt Nam cần đoàn kết lực lượng toàn dân trong một mặt trận thống nhất, dưới sự lãnh đạo của một vị vua chính danh vị. Vì vậy, Nguyễn Huệ đã lên ngôi Hoàng đế, dùng danh nghĩa vua của nước Việt để kêu gọi toàn dân cùng tham gia đánh giặc.

+ Việc Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế đã tái khẳng định Đại Việt là một quốc gia có độc lập, chủ quyền. Do đó, nêu cao được tính chất chính nghĩa của cuộc kháng chiến.

14 tháng 8 2023

tham khảo

- Trước lực lượng kẻ thù ngoại xâm mạnh, muốn chống lại phải dựa vào sức mạnh của cả dân tộc, phải có người chính danh vị kêu gọi cả nước đánh giặc.

    - Được quần chúng nhân dân ủng hộ, tháng 12 – 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy hiệu là Quang Trung. Việc Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế để chứng tỏ nước Nam đã thống nhất, có người đứng đầu.

6 tháng 5 2022

A

6 tháng 5 2022

A

NG
13 tháng 8 2023

Tham khảo

- Nguyên nhân bùng nổ:mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân (nhất là nông dân) với chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong.

- Thắng lợi tiêu biểu:

+ Lật đổ chúa Nguyễn và chính quyền Lê - Trịnh.

+ Chiến thắng quân Xiêm xâm lược (1785).

+ Chiến thắng quân Thanh xâm lược (1789).

- Nguyên nhân thắng lợi:

+ Tinh thần yêu nước, sự đồng lòng, ủng hộ của nhân dân

+ Sự lãnh đạo tài tình của Nguyễn Huệ - Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân.

- Ý nghĩa lịch sử:

+ Thể hiện và chứng minh sức mạnh to lớn của quần chúng nhân dân.

+ Lật đổ các chính quyền phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê, xoá bỏ tình trạng chia cắt đất nước từ đó đặt cơ sở cho việc khôi phục nền thống nhất của quốc gia.

+ Đánh tan các cuộc xâm lược của quân Xiêm, Thanh, bảo vệ vững chắc nền độc lập và chủ quyền của đất nước.

 

- Vai trò của Nguyễn Huệ - Quang Trung:

+ Tham gia lãnh đạo phong trào Tây Sơn, lật đổ các chính quyền Nguyễn, Trịnh, Lê; đặt cơ sở cho sự nghiệp thống nhất đất nước.

+ Chỉ huy các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Xiêm, Thanh, bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc.

+ Thiết lập vương triều mới (định đô ở Phú Xuân), ban hành nhiều chính sách tiến bộ nhằm ổn định và phát triển đất nước.

13 tháng 5 2022

Vì đa số các vua Nguyễn còn phụ thuộc vào nhà Thanh ( Trung Quốc), các chính sách của nhà Thanh cũng được các vua Nguyễn lấy mẫu mực để trị nước, nên khi Nguyễn Ánh muốn lên ngôi hoàng đế phải được nhà Thanh chấp nhậnhiu