K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 1

Chọn đáp án: A. Giản dị, thân mật

27 tháng 8 2023

Đáp án C: Thơ mộng, thiêng liêng.

15 tháng 7 2023

A

7 tháng 12 2018

Chọn đáp án: D

19 tháng 10 2017

Không gian và thời gian của cảnh chuẩn bị Thề nguyền của Kiều và Kim Trọng được thể hiện:

- Thời gian: đêm khuya yên tĩnh

- Không gian: hình ảnh ánh trăng chiếu qua vòm lá in những mảng sáng tối mờ tỏ không đều trên mặt đất: Nhặt thưa gương giọi đầu cành. Ánh đèn từ phòng học của Kim Trọng lọt ra dịu dịu, hắt hiu.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 1

Tình yêu Thúy Kiều – Kim Trọng qua đoạn Thề nguyền là một tình cảm tiến bộ nhưng cũng rất sâu sắc. Tình yêu Kim Kiều là sự đồng lòng, một lòng một dạ cho tình yêu này. Đó cũng là một niềm tin vào tình cảm mãi thủy chung son sắt của hai người.

2 tháng 2 2019

- Không gian trong đêm thề nguyền đẹp, thơ mộng:

    + Kim thiu thiu ngủ, mơ màng dưới ánh trăng, ngọn đèn hiu hắt

    + Kim Trọng không tin vào mắt mình trước sự xuất hiện đường đột của Kiều, chàng như lạc vào cõi mơ

- Cảnh thề nguyền diễn ra trang trọng, thiêng liêng với đủ hình thức lễ nghi

    + Mùi thơm hương trầm

    + Ánh sáng nến sáp

    + Vầng trăng vằng vặc, thiên nhiên to lớn, vĩnh hằng chứng giám cho tình yêu thiêng liêng

Hai mái đầu xanh cùng ngước lên trời cao, có vầng trăng vằng vặc giữa trời chứng giám lời thề gắn bó keo sơn của họ, chứng dám tình yêu tự nguyện, sự thủy chung, thiêng liêng sâu nặng của họ

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 1

- Biện pháp đối được sử dụng trong đoạn trích: khuôn trăng – nét ngài, đầy đặn – nở nang, học – ngọc, cười – thốt, mây – tuyết, thua – nhường, nước tóc – màu da.

- Việc sử dụng biện pháp đối trong trong đoạn trích giúp người đọc hình dung rõ nét chân dung của hai chị em Thúy Kiều, Thúy Vân. Đó là một vẻ đẹp chuẩn mực, lí tưởng của phụ nữ phong kiến.

9 tháng 8 2021

Cre: google thì nhớ ghi tham khảo nha bn!

1 tháng 2 2019

Trình tự thương nhớ của Thúy Kiều: nhớ Kim Trọng trước, sau đó nhớ cha mẹ. Theo nhiều nhà hủ nho thì như vậy là không đúng với truyền thống dân tộc, thật ra lại là rất hợp lý với tâm lý của Thúy Kiều lúc bấy giờ.

- Kiều bán mình chuộc cha mẹ và em là đã thể hiện chữ hiếu của bản thân với công lao cha mẹ, nên nàng phần nào đỡ day dứt.

- Đối với Kim Trọng, Kiều nhận thấy mình như một kẻ phụ tình, không đền đáp được tình cảm và tấm lòng của người yêu.