K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 3

Lời giải:

Gọi số tăm tự thiện của cả 3 lớp là $a$.

Với tỉ lệ chia 5/6/7 ban đầu, tổng số phần là $5+6+7=18$.

 3 lớp nhận lần lượt $\frac{5a}{18}, \frac{6a}{18}, \frac{7a}{18}$ (gói tăm) 

Với tỉ lệ chia 4/5/6 lúc sau, tổng số phần là $4+5+6=15$

3 lớp nhận lần lượt là: $\frac{4a}{15}, \frac{5a}{15}, \frac{6a}{15}$ (gói tăm) 

Như vậy, chỉ có lớp 7C là mua nhiều hơn dự định (\frac{6a}{15}>\frac{7a}{18})$

$\Rightarrow \frac{6a}{15}-\frac{7a}{18}=1$

$\Rightarrow \frac{1}{90}a=1$

$\Rightarrow a=90$

a.

Số gói tăm 3 lớp mua là:
7A: $\frac{4a}{15}=\frac{4.90}{15}=24$

7B: $\frac{5a}{15}=30$

7C: $\frac{6a}{15}=36$

b.

Số tiền 3 lớp đã ủng hộ: $90.5000=450000$ (đồng)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 3

Lời giải:

Gọi số tăm tự thiện của cả 3 lớp là $a$.

Với tỉ lệ chia 5/6/7 ban đầu, tổng số phần là $5+6+7=18$.

 3 lớp nhận lần lượt $\frac{5a}{18}, \frac{6a}{18}, \frac{7a}{18}$ (gói tăm) 

Với tỉ lệ chia 4/5/6 lúc sau, tổng số phần là $4+5+6=15$

3 lớp nhận lần lượt là: $\frac{4a}{15}, \frac{5a}{15}, \frac{6a}{15}$ (gói tăm) 

Như vậy, chỉ có lớp 7C là mua nhiều hơn dự định (\frac{6a}{15}>\frac{7a}{18})$

$\Rightarrow \frac{6a}{15}-\frac{7a}{18}=1$

$\Rightarrow \frac{1}{90}a=1$

$\Rightarrow a=90$

a.

Số gói tăm 3 lớp mua là:
7A: $\frac{4a}{15}=\frac{4.90}{15}=24$

7B: $\frac{5a}{15}=30$

7C: $\frac{6a}{15}=36$

b.

Số tiền 3 lớp đã ủng hộ: $90.5000=450000$ (đồng)

15 tháng 3

 

Ba lớp 7A, 7B, 7C cùng mua một số gói tăm từ thiện, lúc đầu số gói tăm dự định chia cho ba lớp tỉ lệ với 5, 6,7 nhưng sau đó chia theo tỉ lệ 4, 5, 6 nên có một lớp nhận nhiều hơn dự định 4 gói.Tính tổng số gói tăm ba lớp đã mua

  
24 tháng 2 2017

Gọi số tăm dự định của 3 lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là a, b, c (gói)

số tăm lúc chia của 3 lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là x; y; z (gói)

Gọi tổng số gói tăm của 3 lớp là A (gói) (A,a,b,c,x,y,z\(\in\) N*)

Theo bài ra ta có:

\(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}=\frac{c}{7}\) và a+b+c=A

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{5+6+7}=\frac{A}{18}\)

\(\Rightarrow a=\frac{5A}{18};b=\frac{A}{3};c=\frac{7A}{18}\)

Lại có:

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}=\frac{z}{6}\) và x+y+z=A

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}=\frac{z}{6}=\frac{x+y+z}{4+5+6}=\frac{A}{15}\)

\(\Rightarrow x=\frac{4A}{15};y=\frac{A}{3};z=\frac{6A}{15}\)

Ta thấy:

a>x; b=y; c><z

=> a - x =4

hay \(\frac{5A}{18}-\frac{4A}{15}=4\)

=> \(\frac{A}{90}=4\)

=> A=360

=> tổng số gói tăm mà 3 lớp 7A; 7B; 7C là 360 gói

Vậy tổng số gói tăm mà 3 lớp 7A; 7B; 7C là 360 gói.

1 tháng 2 2017

https://olm.vn/hoi-dap/question/541093.html

9 tháng 2 2019

Câu hỏi của Đỗ Thế Hưng - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em xem bài làm ở link này nhé! Bạn làm khá hay!. Chúc em năm mới vui vẻ!:)

9 tháng 2 2019

Gọi tổng 3 gói tăm 3 lớp đã mua là x( x là số tự nhiên khác 0)

Gọi số gọi tăm dự định chia cho 3 lớp 7A;7B;7C lúc đầu lần lượt  là a,b,c (a,b,c là các số tự nhiên khác 0 )

Ta có \(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}=\frac{c}{7}=\frac{x}{18}\Rightarrow a=\frac{5x}{18};b=\frac{6x}{18};x=\frac{7x}{18}\left(1\right)\)

Gọi số gói tăm sau đó chia cho 3 lớp 7A;7B;7C lần lượt là m;n;n (m;n;p là các số tự nhiên khác 0)

Ta có \(\frac{m}{4}=\frac{n}{5}=\frac{p}{6}=\frac{x}{15}\Rightarrow m=\frac{4x}{15};n=\frac{5x}{15};p=\frac{6x}{15}=\frac{2x}{5}\left(2\right)\)

So sánh(1)(2) ta có \(a>m;b=n;p>c\)nên lớp 7C nhận nhiều tăm hơn ban đầu.Vậy p-c=4

Hay \(\frac{2x}{5}-\frac{7x}{18}=4\Rightarrow\frac{36x}{90}-\frac{35x}{90}=4\Rightarrow\frac{x}{90}=4\Rightarrow x=360\)

Vậy số gói tăm 3 lớp đã mua là 360 gói

tham khảo https://olm.vn/hoi-dap/detail/211444161844.html

bn cũng có thể tham khảo ở https://olm.vn/hoi-dap/detail/3907025144.html

11 tháng 4 2016

Thôi ko cần nữa

11 tháng 4 2016

Bài này cũng dễ