K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3

Bài 4

loading...    

a) Do AB < AC < BC (6 < 8 < 10)

⇒ ∠ACB < ∠ABC < ∠BAC

b) Do BI là tia phân giác của ∠ABC (gt)

⇒ ∠ABI = ∠CBI

⇒ ∠ABI = ∠HBI

Xét hai tam giác vuông: ∆ABI và ∆HBI có:

BI là cạnh chung

∠ABI = ∠HBI (cmt)

⇒ ∆ABI = ∆HBI (cạnh huyền - góc nhọn)

c) Do ∆ABI = ∆HBI (cmt)

⇒ AB = BH (hai cạnh tương ứng)

⇒ B nằm trên đường trung trực của AH (1)

Do ∆ABI = ∆HBI (cmt)

⇒ AI = HI (hai cạnh tương ứng)

⇒ I nằm trên đường trung trực của AH (2)

Từ (1) và (2) ⇒ BI là đường trung trực của AH

d) ∆CHI vuông tại H

⇒ IC là cạnh huyền nên CI là cạnh lớn nhất

⇒ HI < IC

Mà HI = IA (cmt)

⇒ IA < IC

e) ∆ABC vuông tại A (gt)

⇒ CA ⊥ AB

⇒ CA ⊥ BK

⇒ CA là đường cao của ∆BCK

Do IH ⊥ BC (gt)

⇒ KH ⊥ BC

⇒ KH là đường cao của ∆BCK

∆BCK có:

CA là đường cao (cmt)

KH là đường cao (cmt)

Mà I là giao điểm của CA và KH

⇒ BI là đường cao thứ ba của ∆BCK

⇒ BI KC

f) Xét hai tam giác vuông: ∆AIK và ∆HIC có:

AI = HI (cmt)

∠AIK = ∠HIC (đối đỉnh)

⇒ ∆AIK = ∆HIC (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

⇒ IK = IC (hai cạnh tương ứng)

Bài 3:

a: Xét ΔBAK và ΔBIK có

BA=BI

\(\widehat{ABK}=\widehat{IBK}\)

BK chung

Do đó: ΔBAK=ΔBIK

b: Ta có: ΔBAK=ΔBIK

=>\(\widehat{BAK}=\widehat{BIK}\)

=>\(\widehat{BIK}=90^0\)

=>KI\(\perp\)BC

Ta có: ΔBAK=ΔBIK

=>KA=KI

mà KI<KC(ΔKIC vuông tại I)

nên KA<KC

c: Ta có: \(\widehat{CAI}+\widehat{BAI}=\widehat{BAC}=90^0\)

\(\widehat{HAI}+\widehat{BIA}=90^0\)(ΔHAI vuông tại H)

mà \(\widehat{BAI}=\widehat{BIA}\)(ΔBAI cân tại B)

nên \(\widehat{CAI}=\widehat{HAI}\)

=>AI là phân giác của góc HAC

d: Ta có: BA=BI

=>B nằm trên đường trung trực của AI(1)

Ta có: KA=KI

=>K nằm trên đường trung trực của AI(2)

Từ (1) và (2) suy ra BK là đường trung trực của AI

=>BK\(\perp\)AI

Xét ΔBAI có

BK,AH là các đường cao

BK cắt AH tại O

Do đó: O là trực tâm của ΔBAI

=>IO\(\perp\)BA

mà IM\(\perp\)AB

và IM,IO có điểm chung là I

nên I,M,O thẳng hàng

Bài 5:

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Ta có: ΔABM=ΔACM

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MAC}\)

Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)

Do đó: ΔAEM=ΔAFM 

=>AE=AF

c: Ta có: AE=AF

=>A nằm trên đường trung trực của EF(1)

Ta có: KE=KF

=>K nằm trên đường trung trực của FE(2)

Ta có: ME=MF(ΔAEM=ΔAFM)

=>M nằm trên đường trung trực của FE(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra A,K,M thẳng hàng

d:

Ta có: ΔAMB=ΔAMC

=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>AM\(\perp\)BC

Ta có: AM\(\perp\) BC

AM//DC

Do đó: DC\(\perp\)BC

Ta có: \(\widehat{ACD}+\widehat{ACB}=\widehat{DCB}=90^0\)

\(\widehat{ADC}+\widehat{ABC}=90^0\)(ΔDCB vuông tại C)

mà \(\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\)(ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{ACD}=\widehat{ADC}\)

=>AC=AD

mà AB=AC

nên AB=AD

=>A là trung điểm của BD

6 tháng 1 2022

Bài 3 :B

Câu 3: B

Câu 4: 

a: S

b: S

c: Đ

d: S

e: S

f: Đ

22 tháng 3 2022

tách r

22 tháng 3 2022

Sao tách đc ?  

Tách ra trl đc ko

19 tháng 3 2022

1. PTBĐ: nghị luận

2. Lí do khiến người mẹ muốn con giống người khác vì mẹ muốn con được thành công, giỏi giang, được tin yêu, tôn trọng, thành đạt.

3. BPTT điệp cấu trúc: Ai chẳng muốn ....

=> Tác dụng: nhấn mạnh mong muốn, ước mong của mọi người, đặc biệt là của mẹ đối với các con mình; tạo nhịp điệu cho văn bản

4. TN: Vì lẽ đó => TN chỉ nguyên nhân

TN: xưa nay => TN chỉ thời gian

TN: nhờ noi gương người khác => TN chỉ phương tiện

5. HS đưa ra quan điểm cá nhân (có thể đồng tình hoặc không đồng tình) và giải thích thuyết phục. Gợi ý:

- Đồng tình vì noi gương người khác, đặc biệt là những người thành công sẽ giúp chúng ta có động lực để cố gắng, đạt được những điều tốt đẹp như họ.

6. HS viết đoạn văn 5-7 câu trình bày suy nghĩ. Gợi ý

- Giải thích: cái riêng là gì/

- Phân tích: ý nghĩa của những đặc điểm riêng biệt.

- Bình luận: có hay không nên giữ lại nét riêng.

- Chưng minh: đưa ra dẫn chứng

- Bài học cho bản thân

(HS chọn lựa ý phù hợp để viết bài đủ dung lượng)

19 tháng 3 2022

cô thức trễ quábatngo

NV
11 tháng 9 2021

ĐKXĐ:

3.

\(cos\left(3x-\dfrac{\pi}{4}\right)\ne0\Leftrightarrow3x-\dfrac{\pi}{4}\ne\dfrac{\pi}{2}+k\pi\)

\(\Leftrightarrow3x\ne\dfrac{3\pi}{4}+k\pi\Rightarrow x\ne\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k\pi}{3}\)

4.

\(sin\left(2x+\dfrac{\pi}{6}\right)\ne0\Leftrightarrow2x+\dfrac{\pi}{6}\ne k\pi\)

\(\Rightarrow x\ne-\dfrac{\pi}{12}+\dfrac{k\pi}{2}\)

5.

\(\left\{{}\begin{matrix}cosx\ne0\\sin3x\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne\dfrac{\pi}{2}+k\pi\\3x\ne k\pi\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne\dfrac{\pi}{2}+k\pi\\x\ne\dfrac{k\pi}{3}\end{matrix}\right.\)

Bài 5:

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{3+4+5}=\dfrac{120}{12}=10\)

Do đó: a=30; b=40; c=50

24 tháng 11 2021

khó đọc quá:))

24 tháng 11 2021

Bn phóng to ra bn giải giúp mik vs bn ơi

Bài 3: 

a: Gọi OK là khoảng cách từ O đến AB

Suy ra: K là trung điểm của AB

hay \(AK=BK=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔOKA vuông tại K, ta được:

\(OA^2=OK^2+KA^2\)

hay OK=3(cm)