K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Sửa đề; TÌm giá trị nhỏ nhất của A

\(A=3x^2-6x+8\)

\(=3x^2-6x+3+5\)

\(=3\left(x^2-2x+1\right)+5=3\left(x-1\right)^2+5>=5\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x-1=0

=>x=1

b: \(B=-2x^2-6x+7\)

\(=-2\left(x^2+3x-\dfrac{7}{2}\right)\)

\(=-2\left(x^2+3x+\dfrac{9}{4}-\dfrac{23}{4}\right)\)

\(=-2\left(x+\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{23}{2}< =\dfrac{23}{2}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x+\dfrac{3}{2}=0\)

=>\(x=-\dfrac{3}{2}\)

2 tháng 4

 

Đầu tiên cần chuyển biểu thức \(A\) về dạng hoàn chỉnh của một hàm số bậc hai. đỉnh của parabol nằm ở \(x = -\frac{b}{2a}\). => \(a = 3\), \(b = -6\). Do đó:

$$x_{\text{đỉnh}} = -\frac{-6}{2 \cdot 3} = 1.$$

Để tìm giá trị lớn nhất của \(A\), ta thay \(x = 1\) vào biểu thức \(A\):

$$A = 3 \cdot (1)^2 - 6 \cdot 1 + 8 = 3 - 6 + 8 = 5.$$

Vậy giá trị lớn nhất của \(A\) là \(5\) và đạt được khi \(x = 1\).

Đỉnh của parabol \(B\) nằm ở \(x = -\frac{b}{2a}\). Trong trường hợp này, \(a = -2\), \(b = -6\). Do đó:

$$x_{\text{đỉnh}} = -\frac{-6}{2 \cdot (-2)} = -\frac{-6}{-4} = \frac{3}{2}.$$

Thay \(x = \frac{3}{2}\) vào biểu thức \(B\):

$$B = 7 - 2 \cdot \left(\frac{3}{2}\right)^2 - 6 \cdot \frac{3}{2} = 7 - 2 \cdot \frac{9}{4} - 9 = 7 - \frac{9}{2} - 9 = 7 - \frac{9 + 18}{2} = 7 - \frac{27}{2} = \frac{14 - 27}{2} = -\frac{13}{2}.$$

Vậy giá trị lớn nhất của \(B\) là \(-\frac{13}{2}\) và đạt được khi \(x = \frac{3}{2}\).

30 tháng 8 2021

a) \(A=x^2-4x+1=\left(x-2\right)^2-3\ge-3\)

\(minA=-3\Leftrightarrow x=2\)

b) \(B=-x^2-8x+5=-\left(x+4\right)^2+21\le21\)

\(maxB=21\Leftrightarrow x=-4\)

c) \(C=2x^2-8x+19=2\left(x-2\right)^2+11\ge11\)

\(minC=11\Leftrightarrow x=2\)

d) \(D=-3x^2-6x+1=-3\left(x+1\right)^2+4\le4\)

\(maxD=4\Leftrightarrow x=-1\)

30 tháng 8 2021

a) A = (x-2)^2 - 3 >= -3

--> A nhỏ nhất bằng -3

 <=> x = 2

3 tháng 1 2019

Cách tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của phân thức cực hay, có đáp án | Toán lớp 8

18 tháng 7 2021

có vài chỗ ko thấy

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 2

Câu 1:

$y=-2x^2+4x+3=5-2(x^2-2x+1)=5-2(x-1)^2$

Vì $(x-1)^2\geq 0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$ nên $y=5-2(x-1)^2\leq 5$

Vậy $y_{\max}=5$ khi $x=1$
Hàm số không có min.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 2

Câu 2:

Hàm số $y$ có $a=-3<0; b=2, c=1$ nên đths có trục đối xứng $x=\frac{-b}{2a}=\frac{1}{3}$

Lập BTT ta thấy hàm số đồng biến trên $(-\infty; \frac{1}{3})$ và nghịch biến trên $(\frac{1}{3}; +\infty)$

Với $x\in (1;3)$ thì hàm luôn nghịch biến

$\Rightarrow f(3)< y< f(1)$ với mọi $x\in (1;3)$

$\Rightarrow$ hàm không có min, max. 

30 tháng 1 2018

A+1 = x^2+6x+9/x^2+1 = (x+3)^2/x^2+1 >= 0

=> A >= -1

Dấu "=" xảy ra <=> x+3=0 <=> x=-3

Vậy GTNN của A = -1 <=> x=-3

Tk mk nha

20 tháng 7 2021

Ta có:A=-x2+6x+8=-(x2-6x+9)+17=-(x-3)2+17\(\le\)17

Dấu "=" xảy ra <=> x=3

20 tháng 7 2021

`A=-x^2+6x+8=-(x^2-6x-8)`

`=-(x^2-2.x.3 +3^2 -17)`

`=-(x-3)^2+17`

Vì: `(x-3)^2 >= 0 forall x`

`=> -(x-3)^2 <=0 `

`<=>-(x-3)^2+17 <=17`

`=> A_(max) = 17 <=> x-3=0<=>x=3`

13 tháng 11 2021

\(A=\left(x^2-2x+1\right)+4=\left(x-1\right)^2+4\ge4\\ A_{min}=4\Leftrightarrow x=1\\ B=2\left(x^2-3x\right)=2\left(x^2-2\cdot\dfrac{3}{2}x+\dfrac{9}{4}\right)-\dfrac{9}{2}\\ B=2\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2-\dfrac{9}{2}\ge-\dfrac{9}{2}\\ B_{min}=-\dfrac{9}{2}\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\\ C=-\left(x^2-4x+4\right)+7=-\left(x-2\right)^2+7\le7\\ C_{max}=7\Leftrightarrow x=2\)

13 tháng 11 2021

a,\(A=x^2-2x+5=\left(x^2-2x+1\right)+4=\left(x-1\right)^2+4\ge4\)

Dấu "=" \(\Leftrightarrow x=-1\)

b,\(B=2\left(x^2-3x\right)=2\left(x^2-3x+\dfrac{9}{4}\right)-\dfrac{9}{2}=2\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2-\dfrac{9}{2}\ge-\dfrac{9}{2}\)

Dấu "=" \(\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\)

c,\(=C=-\left(x^2-4x-3\right)=-\left[\left(x^2-4x+4\right)-7\right]=-\left(x-2\right)^2+7\le7\)

Dấu "=" \(\Leftrightarrow x=2\)

30 tháng 1 2018

Có : A+1 = 6x+8+x^2+1/x^2+1 = x^2+6x+9/x^2+1 = (x+3)^2/x^2+1 >= 0

=> A >= -1

Dấu "=" xảy ra <=> x+3=0 <=> x=-3

Vậy GTNN của A = -1 <=> x=-3

Tk mk nha

30 tháng 1 2018

tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê tôi bê đê 

NV
12 tháng 12 2021

\(P=\dfrac{3\left(x^2+2x+3\right)+1}{x^2+2x+3}=3+\dfrac{1}{x^2+2x+3}=3+\dfrac{1}{\left(x+1\right)^2+2}\le3+\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{2}\)

\(P_{max}=\dfrac{7}{2}\) khi \(x=-1\)

\(M=\dfrac{2\left(x^2+3x+3\right)+1}{x^2+3x+3}=2+\dfrac{1}{x^2+3x+3}=2+\dfrac{1}{\left(x+\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}\le2+\dfrac{1}{\dfrac{3}{4}}=\dfrac{10}{3}\)

\(M_{max}=\dfrac{10}{3}\) khi \(x=-\dfrac{3}{2}\)

20 tháng 7 2021

a, \(A=-x^2-2x+3=-\left(x^2+2x-3\right)=-\left(x^2+2x+1-4\right)\)

\(=-\left(x+1\right)^2+4\le4\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = -1 

Vậy GTLN là 4 khi x = -1 

b, \(B=-4x^2+4x-3=-\left(4x^2-4x+3\right)=-\left(4x^2-4x+1+2\right)\)

\(=-\left(2x-1\right)^2-2\le-2\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = 1/2 

Vậy GTLN B là -2 khi x = 1/2 

c, \(C=-x^2+6x-15=-\left(x^2-2x+15\right)=-\left(x^2-2x+1+14\right)\)

\(=-\left(x-1\right)^2-14\le-14\)

Vâỵ GTLN C là -14 khi x = 1

Bài 8 : 

b, \(B=x^2-6x+11=x^2-6x+9+2=\left(x-3\right)^2+2\ge2\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = 3

Vậy GTNN B là 2 khi x = 3 

c, \(x^2-x+1=x^2-x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = 1/2 

Vậy ...

c, \(x^2-12x+2=x^2-12x+36-34=\left(x-6\right)^2-34\ge-34\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = 6

Vậy ...