K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4

Hình bạn tự vẽ nhé, mình lười.

a, Xét tam giác DBC và tam giác ECB:

BDC=CEB=90 độ (CE vuông góc với AB, BD vuông góc với AC)

BC chung

DCB=EBC(tam giác ABC cân tại A)

Suy ra : tam giác DBC =tam giác ECB(cạnh huyền- góc nhọn kề)

Suy ra: DC = EB ( 2 cạnh tương ứng )

Mà tam giác ABC cân tại A

Suy ra: AB=AC

AE+EB=AB

AD+DC=AC

Suy ra: AE=AD

 

14 tháng 4

b, Vì AE=AD(cmt)

Suy ra:A thuộc trunh trực ED

Xét tam giác AEH và tam giác ADH:

AH chung

AE=AD(cmt)

AEH=ADH=90 độ(CE vuông góc AB,BD vuông góc AC)

Suy ra tam giác AEH = tam giác ADH(cạnh huyền- cạnh góc vuông)

SUY RA:EH=DH( 2 cạnh tương ứng)

Suy ra :H thuộc trung trực ED

Suy ra: AH là đg trung trực ED

3 tháng 7 2018

a, Xét ∆ ABD và ∆ ACE có:

Góc D = góc E = 90°

AB = AC (∆ ABC cân)

Góc BAC chung

➡️∆ ABD = ∆ ACE (ch-gn)

➡️AD = AE (2 cạnh t/ư)

b,  ✳️C/m AH là tia phân giác của góc BAC

Xét∆ ABC cân tại A có: 

BD vuông góc với AC

CE vuông góc với AB

H là giao điểm của BD và CE 

➡️H là trực tâm ∆ ABC

➡️AH vuông góc với BC

mà ∆ ABC cân tại A

➡️AH là đg cao đồng thời là đg phân giác

➡️AH là p/g góc BAC(đpcm)

 ✳️C/m AH là đg trung trực của ED

Xét ∆ AED cân tại A (AD = AE)

➡️AH là đg phân giác đồng thời là đg trung trực

 ➡️AH là đg trung trực của ED (đpcm)

c, Xét ∆ AEH và ∆ ADH có:

AE = AD (cmt)

Góc BAH = góc CAH (cmt)

AH chung

 ➡️∆ AEH = ∆ ADH (c.g.c)

➡️HE = HD (2 cạnh t/ư)

Xét ∆ CDH vuông tại D

➡️CH > HD

mà HE = HD (cmt)

➡️CH > HE 

Còn câu d để mk nghĩ đã nhé

4 tháng 7 2018

Câu d nè bn.

d, Vì AH là đg trung trực của EF và AH vuông góc với BC

➡️ED // BC (quan hệ từ vuông góc đến song song)

Ta có: góc FED = góc DBC (2 góc có 2 cạnh tương ứng song song)

Gọi AH giao BC tại M

Xét ∆ ABC cân tại A

➡️AH là đg cao đồng thời là trung tuyến

HM là trung tuyến của BC

Xét ∆ IBC có HM là đg cao đồng thời là trung tuyến

➡️∆ IBC cân tại I

 ➡️Góc DBC = góc ECB

Mà góc ECB = góc DEC (2 góc so le trong)

➡️Góc DEC = góc DBC 

mà góc DBC = góc FED (cmt)

➡️Góc FED = góc DEC

➡️ED là tia phân giác góc FEC

Xét ∆ FEC có: CI là phân giác góc DCE (gt)

                         EI là phân giác góc FEC (cmt)

                         CI và EI giao nhau tại I

 ➡️I là tâm đg tròn nội tiếp∆ FEC

➡️FI là phân giác góc CFE

mà góc CFE vuông (EF // BD, góc BDC = 90°)

➡️Góc EFI = góc CFI = 90° ÷ 2 = 45°

Vậy góc EFI = 45°

Hok tốt nhé~

21 tháng 7 2019

a) Xét ΔACE và ΔHCE, có:

góc CAE = góc CHE = 90o (gt)

CE: cạnh chung

góc ACE = góc HCE (gt)

Vậy ΔACE = ΔHCE (cạnh huyền - góc nhọn)

b)Ta có: ΔACE = ΔHCE (cm câu a)

=> AC = HC (2 cạnh t/ư)

AE = HE (________)

=> CE là trung điểm của AH (1)

Nên: ΔACH cân tại C ( Do AC = CH)

Do đó: CH vừa là tia phân giác vừa là đường cao (T/c Δ cân)

Nên: CE vuông góc với AH (2)

Từ (1), (2) => CE là đường trung trực của đoạn AH (đpcm)

c) Ta có: AE = EH (cm câu b) (3)

Trong ΔBEH, có: góc EHB = 90o (gt)

=> BE lớn nhất (Quan hệ góc cạnh trong Δ)

Do đó: BE > EH (4)

Từ (3), (4) => BE > AE (đpcm)

14 tháng 5 2018

a, xét tam giác abd và tam giác ace có
 góc adb=góc aec =90o (gt)
góc a chung
ab=ac (do tam giác abc cân -gt)
suy ra tam giác abd= tam giác ace (cạnh huyền - góc nhọn)
b, có ad=ae (do tam giác abd = tam giác ace-cmt)
suy ra tam giác aed cân tại a
c, có ad=ae (cmt)
suy ra a thuộc đường trung trực của ed
xét tam giác aeh và tam giác adh có
góc aeh = góc adh=90o (gt)
ad=ae (cmt)
ah cạnh huyền chung
suy ra tam giác aeh=tam giác adh (cạnh huyền cạnh góc vuông)
suy ra hd=he
suy ra h thuộc đường trung trực của ed
suy ra ah là đường trung trực của ed
d,xét tam giác bdc và tam giác kdc có 
bd=dk (gt)
góc bdc = góc cdk (=90o-gt)
cd chung
suy ra tam giác bdc = tam giác kdc (c.g.c)
suy ra góc dbc = góc dkc       (1)
có góc bdc= góc abc - góc abd
     góc ecb= góc acb - góc ace
mà góc abc=góc acb (do tam giác abc cân tại a -gt) 

      góc abd=góc ace (do tam giác abd=tam giác ace-cmt)
suy ra  góc dbc= góc ecb                 (2)
từ(1)(2) suy ra góc ecb = góc dkc

  

giúp mik vs huhu!!! 1.Cho ΔABC cân tại A. Kẻ AH ⊥ BC (H ∈ BC). Chứng minh rằng: a. HB = HC. b. ^ BAH = ^ CAH 2.Cho ΔABC cân tại A. Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với AB, qua C kẻ đường thẳng vuông góc với AC, chúng cắt nhau tại D. Chứng minh rằng AD là tia phân giác của góc A. 3. Cho ΔABC có M là trung điểm của BC, AM là tia phân giác của góc A. Kẻ MH⊥AB (H ∈ AB), MK⊥AC (K ∈ AC). Chứng minh rằng: a. MH = MK b. Bˆ = Cˆ 4.Hai đoạn...
Đọc tiếp

giúp mik vs huhu!!!khocroi

1.Cho ΔABC cân tại A. Kẻ AH ⊥ BC (H ∈ BC). Chứng minh rằng:

a. HB = HC.

b. ^ BAH = ^ CAH

2.Cho ΔABC cân tại A. Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với AB, qua C kẻ đường thẳng vuông góc với AC, chúng cắt nhau tại D. Chứng minh rằng AD là tia phân giác của góc A.

3. Cho ΔABC có M là trung điểm của BC, AM là tia phân giác của góc A. Kẻ MH⊥AB (H ∈ AB), MK⊥AC (K ∈ AC). Chứng minh rằng:

a. MH = MK

b. Bˆ = Cˆ

4.Hai đoạn thẳng AB và CD vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đoạn. Chứng minh rằng : AC/ /BD và AC = BD.

5.Cho ΔABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Kẻ BH ⊥ AD (H ∈ AD), kẻ CK ⊥ AE (K ∈ AE). Chứng minh rằng: BH = CK.

6.Cho ΔABC có AB < AC. Tia phân giác của góc A cắt đường trung trực của BC tại I. Kẻ IH ⊥ AB (H ∈ AB), kẻ IK ⊥ AC (K ∈ AC). Chứng minh rằng : BH = CK.

7.Cho ΔABC vuông ở A. Từ A kẻ AH ⊥ BC (H ∈ BC). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Kẻ EK ⊥ AC (K ∈ AC).

Chứng minh AK = AH.

HELP ME!!eoeo

2
3 tháng 3 2017

Có mấy bài dễ dễ mà ^.^

Sao ko động não bạn nhỉ ? vui

3 tháng 3 2017

chuẩn Nguyễn Phương Thảo, vs lại mấy pài này dạng cx kha khá giống nhau

9 tháng 4 2017

H A B C D K E

a) Xét hai tam giác vuông ABD và ACE ta có:

AB = AC (gt)

 là góc chung

Vậy \(\Delta ABD=\Delta ACE\) (cạnh huyền-góc nhọn) (1)

b) Từ (1) \(\Rightarrow AE=AD\)(2 cạnh tương ứng)

nên \(\Delta AED\) là tam giác cân

c) Ta có : BD \(\perp AC\) (gt)

\(CE\perp AB\) (gt)

nên BD và CE là hai đường cao của \(\Delta ABC\)

Vì H là giao điểm của hai đường cao BD và CE nên AH cũng là đường cao của ED

Mà trong tam giác cân AED đường cao cũng là đường trung trực nên AH là đường trung trực của ED

d) Xét hai tam giác vuông CDK và CDB ta có :

DK = DB (gt)

CD là cạnh góc vuông chung

Vậy \(\Delta CDK=\Delta CDB\)(cạnh góc vuông-cạnh góc vuông) (2)

Từ (2) \(\Rightarrow CB=CK\)(2 cạnh tương ứng) (3)

Từ (1) \(\Rightarrow\) DB = EC (2 cạnh tương ứng)

mà DK = DB (gt)

\(\Rightarrow EC=DK\)(4)

Xét hai tam giác vuông ECB và DKC ta có:

CB = CK (3)

EC = DK (4)

Vậy \(\Delta ECB=\Delta DKC\) (cạnh góc vuông-cạnh huyền) (5)

Từ (5) \(\Rightarrow\widehat{ECB}\) \(=\widehat{DKC}\) (2 góc tương ứng)

7 tháng 4 2017

''ngonhuminh '' cậu có thể giúp câu hỏi này được không????

a: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

góc EBC=góc DCB

=>ΔEBC=ΔDCB

b: ΔEBC=ΔDCB

=>góc HBC=góc HCB

=>HB=HC

mà AB=AC

nên AH là trung trực của BC

a) Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: BD=CE(hai cạnh tương ứng)

b) Ta có: ΔABD=ΔACE(cmt)

nên AD=AE(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔADE có AD=AE(cmt)

nên ΔADE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

5 tháng 5 2019

Violympic toán 7

a) C/m ΔABD = ΔACE

Xét ΔvABD và ΔvACE có:

AB = AC (ΔABC cân)

\(\widehat{A}\) chung

Do đó: ΔvABD = ΔvACE (ch-gn)

b) C/m ΔAED cân

Ta có: BD ⊥ AC (gt)

CE ⊥ AB (gt)

BD và CE cắt nhau tại H

=> H là trực tâm của ΔABC

=> AH là đường cao thứ 3

Mà ΔABC cân tại A

=> AH cũng là đường phân giác

Do đó: \(\widehat{EAH}=\widehat{DAH}\)

Xét ΔvAEH và ΔvADH có:

AH cạnh huyền chung

\(\widehat{EAH}=\widehat{DAH}\) (cmt)

=> ΔvAEH = ΔvADH (ch-gn)

=> AD = AE (cạnh tương ứng)

Vậy ΔADE cân tại A

c) C/m AH là trung trực của ED

Ta có: AD = AE (cmt)

=> A nằm trên đường trung trực của ED (1)

Và: ΔvAEH = ΔvADH (cmt)

=> HE = HD (cạnh tương ứng)

=> H nằm trên đường trung trực của ED (2)

Từ (1) và (2) => AH là đường trung trực của ED