K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4

B nha 

Hoctot!

21 tháng 4

Cho đa thức P(x) = 0

=) \(2x-\dfrac{1}{3}=0\)

    \(2x=\dfrac{1}{3}\)

    \(x=\dfrac{1}{3}:2\)

    \(x=6\)

Đáp án : B

11 tháng 6 2017

Vì 1 số tự nhiên nhân với 0 luôn luôn có kết quả bằng 0 

7(x-2)=0

<=>x-2=0

x=0+2

x=2

=>vậy chọn đáp án C là đúng

11 tháng 6 2017

     7(x - 2) = 0
=>    x - 2  = 0 ( vì 7 khác 0)
=>    x       = 2

Vậy chọn câu C

31 tháng 12 2022

a: \(\Leftrightarrow4\left(6-x\right)-3x=6\left(2x+3\right)-12\)

=>24-4x-3x=12x+18-12

=>12x+6=-7x+24

=>19x=18

=>x=18/19

b: \(\Leftrightarrow-210x-6\left(x-3\right)-15x=30x+10\left(2x+1\right)\)

=>-225x-6x+18=30x+20x+10

=>-231x+18-50x-10=0

=>-281x=-8

=>x=8/281

c: \(\Leftrightarrow36-2\left(x+3\right)=-4x+1-x\)

=>36-2x-6=-5x+1

=>3x=1+6-36=5-36=-31

=>x=-31/3

d: \(\Leftrightarrow-30\left(x-3\right)+10\left(2x-7\right)=6\left(6-x\right)\)

=>-30x+90+20x-70=36-6x

=>-10x+20=36-6x

=>-4x=16

=>x=-4

14 tháng 1 2019

a) \(\frac{6-x}{3}-\frac{x}{4}=\frac{3+2x}{2}-1\)

\(\frac{4\left(6-x\right)}{12}-\frac{3x}{12}=\frac{3+2x}{2}-\frac{2}{2}\)

\(\frac{24-4x-3x}{12}=\frac{3+2x-2}{2}\)

\(\frac{24-7x}{12}=\frac{2x+1}{2}\)

\(\Rightarrow2\left(24-7x\right)=12\left(2x+1\right)\)

\(\Rightarrow48-14x=24x+12\)

\(\Rightarrow24x+14x=48-12\)

\(\Rightarrow38x=36\)

\(\Rightarrow x=\frac{18}{19}\)

14 tháng 1 2019

b) \(-7x-\frac{x-3}{5}-\frac{x}{2}=x+\frac{2x+1}{3}\)

\(\frac{-70x}{10}-\frac{2\left(x-3\right)}{10}-\frac{5x}{10}=\frac{3x}{3}+\frac{2x+1}{3}\)

\(\frac{-70x-2x+6-5x}{10}=\frac{3x+2x+1}{3}\)

\(\frac{-77x+6}{10}=\frac{5x+1}{3}\)

\(\Rightarrow3\left(-77x+6\right)=10\left(5x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow-231x+18=50x+10\)

\(\Leftrightarrow50x+231x=18-10\)

\(\Leftrightarrow281x=8\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{8}{281}\)

Mấy câu kia tương tự

a,

Trước khi sắp xếp ta thu gọn các đa thức trên

P(x)=-2x\(^2\)+3x\(^4\)+x\(^3\)+x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)x

=(x\(^2\)-2x\(^2\))+3x\(^4\)+x\(^3\)-\(\dfrac{1}{4}\)

=-1x\(^2\)+3x\(^4\)+x\(^3\)-\(\dfrac{1}{4}\)x

Q(x)=3x\(^4\)+3x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)-4x\(^3\)-2x\(^2\)

=(3x\(^2\)-2x\(^2\))+3x\(^4\)-4x\(^3\)-\(\dfrac{1}{4}\)

=x\(^2\)+3x\(^4\)-4x\(^3\)-\(\dfrac{1}{4}\)

Sau khi thu gọn ta đi sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến

P(x)=3x\(^4\)+x\(^3\)-1x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)x

Q(x)=3x\(^4\)-4x\(^3\)+x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)

b,Tính

+P(x)+Q(x)=3x\(^4\)+x\(^3\)-x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)x+3x\(^4\)-4x\(^3\)+x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)

=(3x\(^4\)+3x\(^4\))+(x\(^3\)-4x\(^3\))+(x\(^2\)-x\(^2\))-\(\dfrac{1}{4}\)x-\(\dfrac{1}{4}\)

=6x\(^4\)-3x\(^3\)-\(\dfrac{1}{4}\)x-\(\dfrac{1}{4}\)

+P(x)-Q(x)=3x\(^4\)+x\(^3\)-x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)x-(3x\(^4\)-4x\(^3\)+x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\))

=3x\(^4\)+x\(^3\)-x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)x-3x\(^4\)+ 4x\(^3\)-x\(^2\)+\(\dfrac{1}{4}\)

=(3x\(^4\)-3x\(^{^{ }4}\))+(x\(^3\)+4x\(^3\))-(x\(^2\)+x\(^2\))-\(\dfrac{1}{4}\)x+\(\dfrac{1}{4}\)

=5x\(^3\)-4x\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\)x+\(\dfrac{1}{4}\)

c,

Ta có:P(0)=3.0\(^4\)+0\(^3\)-0\(^2\)-\(\dfrac{1}{4}\).0

=3.0+0-0-0

=0(thỏa mãn)

Lại có:Q(0)=3.0\(^4\)+0\(^2\)-4.0\(^3\)-\(\dfrac{1}{4}\)

=3.0+0-4.0-\(\dfrac{1}{4}\)

=0-\(\dfrac{1}{4}\)

=-\(\dfrac{1}{4}\)(vô lí)

Vậy x=0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng ko phải là nghiệm của đa thức Q(x)

a: A(x)=0

=>2x-6=0

hay x=3

b: B(x)=0

=>3x-6=0

hay x=2

c: M(x)=0

\(\Rightarrow x^2-3x+2=0\)

=>x=2 hoặc x=1

d: P(x)=0

=>(x+6)(x-1)=0

=>x=-6 hoặc x=1

e: Q(x)=0

=>x(x+1)=0

=>x=0 hoặc x=-1

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 12 2021

Lời giải:

a.

 \(\frac{10}{x+2}=\frac{60}{6(x+2)}=\frac{60(x-2)}{6(x+2)(x-2)}=\frac{60(x-2)}{6(x^2-4)}\)

\(\frac{5}{2x-4}=\frac{15(x+2)}{6(x-2)(x+2)}=\frac{15(x+2)}{6(x^2-4)}\)

\(\frac{1}{6-3x}=\frac{x+2}{3(2-x)}=\frac{2(x+2)^2}{6(2-x)(2+x)}=\frac{-2(x+2)^2}{6(x^2-4)}\)

b.

\(\frac{1}{x+2}=\frac{x(2-x)}{x(x+2)(2-x)}=\frac{x(2-x)}{x(4-x^2)}\)

\(\frac{8}{2x-x^2}=\frac{8(x+2)}{(x+2)x(2-x)}=\frac{8(x+2)}{x(4-x^2)}\)

c.

\(\frac{4x^2-3x+5}{x^3-1}\)

\(\frac{1-2x}{x^2+x+1}=\frac{(1-2x)(x-1)}{(x-1)(x^2+x+1)}=\frac{-2x^2+3x-1}{x^3-1}\)

\(-2=\frac{-2(x^3-1)}{x^3-1}\)

 

2 tháng 3 2023

tìm các số nguyên x để mỗi phân số sau đây là số nguyên

2 tháng 3 2023

Ngô Hải Nam ơi bn trả lời giúp mik ik

bài đó là bài 4^* tìm các số nguyên x để mỗi phân số sau đây là số nguyên

14 tháng 8 2018

Dạng 1:

a) $4x+9=4x+\frac{9}{4}.4=4(x+\frac{9}{4}\Rightarrow$ Nghiệm là $-\frac{9}{4}$

b) $-5x+6=-5x+(-5).(-\frac{6}{5})=-5(x-\frac{6}{5})\Rightarrow$ Nghiệm là $\frac{6}{5}$

c) $7-2x=-2x+7=-2x+(-2).(-\frac{7}{2})=-2(x-\frac{7}{2})\Rightarrow$ Nghiệm là $\frac{7}{2}$

d) $2x+5=2x+2.\frac{5}{2}=2.(x+\frac{5}{2})\Rightarrow$ Nghiệm là $-\frac{5}{2}$

e) $2x+6=2x+2.3=2(x+3)\Rightarrow$ Nghiệm là -3

g) $3x-\frac{1}{4}=3x-3.(\frac{1}{12})=3(x-\frac{1}{12})\Rightarrow$ Nghiệm là $\frac{1}{12}$

h) $3x-9=3x-3.3=3(x-3)\Rightarrow$ Nghiệm là 3

k) $-3x-\frac{1}{2}=-3x-3.(\frac{1}{6})=-3(x+\frac{1}{6})\Rightarrow$ Nghiệm là $-\frac{1}{6}$

m) $-17x-34=-17x-17.2=-17(x+2)\Rightarrow$ Nghiệm là -2

n) $2x-1=2x+2.(-\frac{1}{2})=3(x-\frac{1}{2})\Rightarrow$ Nghiệm là $\frac{1}{2}$

q) $5-3x=-3x+5=-3x+(-3).(-\frac{5}{3})=-3(x-\frac{5}{3})\Rightarrow$ Nghiệm là $\frac{5}{3}$

p) $3x-6=3x+3.(-2)=3(x-2)\Rightarrow$ Nghiệm là 2

20 tháng 8 2018

Cảm ơn nhiều nhiều nhiều :3

a: Đặt A(x)=0

=>1/2x-3/4x+3/2=0

=>-1/2x=-3/2

hay x=3

b: Đặt B(x)=0

\(\Leftrightarrow x\left(\dfrac{1}{4}x^2-25\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(\dfrac{1}{2}x-5\right)\left(\dfrac{1}{2}x+5\right)=0\)

hay \(x\in\left\{0;10;-10\right\}\)

c: Đặt C(x)=0

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-2\right)+3\left(x-2\right)=0\)

=>x-2=0

hay x=2

d: Đặt D(x)=0

\(\Rightarrow2x^2-x+10=0\)

\(\text{Δ}=\left(-1\right)^2-4\cdot2\cdot10=-79< 0\)

DO đó: PTVN

d: Ta có: \(\dfrac{x}{x+3}-\dfrac{2x}{x-3}-\dfrac{3x}{9-x^2}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x-2x^2-6x+3x=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2-6x=0\)

\(\Leftrightarrow-x\left(x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(nhận\right)\\x=-6\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

28 tháng 8 2021

undefined