K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4

Tham khảo: 

Bài thơ "Tiếng hát mùa gặt" của Nguyễn Duy là một tác phẩm nghệ thuật đặc sắc với nội dung sâu sắc và tinh tế. Dưới đây là phân tích và đánh giá nội dung nghệ thuật của bài thơ này.
Bài thơ "Tiếng hát mùa gặt" được chia thành 4 phần, mỗi phần tả lại một khung cảnh khác nhau nhưng đều xoay quanh chủ đề mùa gặt và cuộc sống nông thôn. Từng phần được xây dựng một cách tỉ mỉ và tạo nên một hình ảnh sống động trong tâm trí người đọc.
Phần đầu tiên của bài thơ tả cảnh một ngôi làng nông thôn vào mùa gặt. Nguyễn Duy sử dụng những hình ảnh mô tả chi tiết như "cánh đồng mênh mông", "bông lúa vàng rực", "ngôi làng nhỏ bé" để tạo nên một bức tranh sinh động về cuộc sống nông thôn. Bên cạnh đó, ông cũng sử dụng những từ ngữ như "sắc màu", "hương thơm" để tạo nên một không gian thơ mộng và tươi vui.
Phần thứ hai của bài thơ tả lại hình ảnh của những người nông dân đang làm việc trong cánh đồng. Nguyễn Duy sử dụng những từ ngữ như "đồng ruộng", "cánh đồng", "người nông dân" để tạo nên một bức tranh về sự lao động và khổ hạnh của người dân nông thôn. Ông cũng sử dụng những hình ảnh mô tả chi tiết như "bàn tay gầy guộc", "mồ hôi nhễ nhại" để tạo nên một cảm giác sống động và chân thực.
Phần thứ ba của bài thơ tả lại tiếng hát của người nông dân trong lúc làm việc. Nguyễn Duy sử dụng những từ ngữ như "tiếng hát", "tiếng cười", "tiếng hò reo" để tạo nên một không gian vui tươi và hân hoan. Ông cũng sử dụng những hình ảnh mô tả chi tiết như "tiếng hát vang lên từng ngõ ngách", "tiếng hò reo vang lên từng cánh đồng" để tạo nên một cảm giác sống động và phấn khích.
Phần cuối cùng của bài thơ tả lại hình ảnh của một cô gái đang hát trong cánh đồng. Nguyễn Duy sử dụng những từ ngữ như "cô gái", "tiếng hát", "màu áo trắng" để tạo nên một bức tranh tươi sáng và đẹp đẽ. Ông cũng sử dụng những hình ảnh mô tả chi tiết như "tiếng hát bay lên như chim trời", "màu áo trắng như cánh diều" để tạo nên một cảm giác mộng mơ và lãng mạn.
Tổng thể, bài thơ "Tiếng hát mùa gặt" của Nguyễn Duy là một tác phẩm nghệ thuật đặc sắc với nội dung sâu sắc và tinh tế. Từng phần của bài thơ được xây dựng một cách tỉ mỉ và tạo nên những hình ảnh sống động trong tâm trí người đọc. Nguyễn Duy sử dụng những từ ngữ và hình ảnh mô tả chi tiết để tạo nên một không gian thơ mộng và tươi vui. Bài thơ mang đến cho người đọc một trải nghiệm tuyệt vời về cuộc sống nông thôn và giá trị của lao động nông dân.

18 tháng 8 2021

Em tham khảo:

- BPTT nhân hóa ( nâng, liếm)

⇒ Cảm nhận được bức tranh đồng quê. Câu thể hiện niềm vui sướng khi mùa gặt được mùa. Ngoài ra còn thể  hiện tình yêu quê hương, đất nước. 

5 tháng 6 2018

– Biện pháp nghệ thuật nổi bật ở hai câu thơ là biện pháp nhân hóa (thể hiẹn rõ những từ gnữ chỉ đặc điểm của người: nâng, liếm).

– Nội dung, ý nghĩa đẹp đẽ: cảnh mùa gặt ở nông thôn Việt Nam thật vui tươI, náo nức (Gió nâng tiếng hát chói chang); cánh đồng lúa tốt mênh mông hứa hẹn một cuộc sống ấm no (Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời). Những cảnh đó gợi cho ta thấy không khí đầm ấm, thanh bình nơi thôn quê khi mùa gặt đến.

5 tháng 6 2018

– Biện pháp nghệ thuật nổi bật ở hai câu thơ là biện pháp nhân hóa (thể hiẹn rõ những từ gnữ chỉ đặc điểm của người: nâng, liếm).

– Nội dung, ý nghĩa đẹp đẽ: cảnh mùa gặt ở nông thôn Việt Nam thật vui tươI, náo nức (Gió nâng tiếng hát chói chang); cánh đồng lúa tốt mênh mông hứa hẹn một cuộc sống ấm no (Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời). Những cảnh đó gợi cho ta thấy không khí đầm ấm, thanh bình nơi thôn quê khi mùa gặt đến. 

hok tốt

1 tháng 4 2019

Đoạn văn trên được trích từ bài " Tiếng hát mùa gặt"_Nguyễn Duy.Trong đoạn văn này có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa: đồng chiêm phả nắng; cánh cò dẫn gió; gió nâng tiếng hát; lưỡi hái liếm ngang. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: tiếng hát chói chang. Đảo trật tự từ: long lanh lưỡi hái . Nói quá: Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời. Các biện pháp tu từ trên kết hợp với cách sử dụng nhiều hình ảnh đẹp với màu sắc tươi tắn rực rỡ, với cách sử dụng nhiều động từ độc đáo, nhà thơ đã khắc họa bức tranh về mùa vàng bội thu. Trong bức tranh đó có thiên nhiên rộng lớn, khoáng đạt, có niềm vui, sự lạc quan, hăng say của người lao động. Thiên nhiên và con người hòa quyện với nhau; tầm vóc con người lao động lớn lao ngang tầm vũ trụ.

1 tháng 4 2019

Những nét nghệ thuật đặc sắc: hình ảnh nhân hóa, ẩn dụ, nói quá, liên tưởng thú vị, tinh tế (đồng chiêm phả nắng lên không, cánh cò dẫn gió, gió nâng tiếng hát chói chang, lưỡi hái liếm ngang chân trời… ); thể thơ lục bát quen thuộc; từ ngữ gợi hình, gợi cảm (phả, chói chang, long lanh, liếm)

- Đoạn thơ đã khắc họa được một bức tranh đồng quê mùa gặt thật đẹp. Đó là hình ảnh đồng lúa chín được miêu tả với màu vàng của đồng lúa, của nắng; âm thanh của tiếng hát, của không khí lao động; hình ảnh gần gũi, sống động, nên thơ, hữu tình (“Cánh cò dẫn gió qua thung lúa vàng”, “Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời”).Bức tranh đã thể hiện được niềm vui rộn ràng của người nông dân trước vụ mùa bội thu. Để làm được điều đó, phải chăng tác giả phải là một con người có đầu óc tinh tế, ngòi bút sáng tạo vs đặc biệt là tình yêu quê hương tha thiết!

3 tháng 3 2018

Mỗi cách ngắt nhịp có sức gợi tả, gợi cảm riêng.

Theo cách ngắt nhịp thứ nhất

(Mảnh sân / trăng lúa chất đầy),câu thơ được hiểu: trên sân, cả lúa, cả trăng đều chất đầy, đều tràn ngập. Cảnh tượng này vừa gợi sự no đủ, vừa gợi cảm giác thơ mộng.

Cách ngắt nhịp thứ hai (Mảnh sân trăng / lúa chất đầy) thì gợi được ở người đọc về một mảnh sân tràn ngập ánh trăng, lung linh huyền ảo, trên đó lúa chất đầy. Tuy nhiên cách ngắt nhịp thứ hai có phần khiên cưỡng, thiếu tự nhiên.

Do đó cách ngắt nhịp thứ nhất vẫn hợp lí hơn.

Chúc bạn học tốt!

3 tháng 3 2018

cám ơn bạn nhưng mình đang tìm cách viết khác , bạn chép ở đâu đúng không , mình cũng có bài đó ở đây.

10 tháng 5 2020

Không dùng bài này , sửa bài này còn bài nào cũng được

– Biện pháp nghệ thuật nổi bật ở hai câu thơ là biện pháp nhân hóa (thể hiẹn rõ những từ gnữ chỉ đặc điểm của người: nâng, liếm).

– Nội dung, ý nghĩa đẹp đẽ: cảnh mùa gặt ở nông thôn Việt Nam thật vui tươI, náo nức (Gió nâng tiếng hát chói chang); cánh đồng lúa tốt mênh mông hứa hẹn một cuộc sống ấm no (Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời). Những cảnh đó gợi cho ta thấy không khí đầm ấm, thanh bình nơi thôn quê khi mùa gặt đến.

13 tháng 3 2021

Những nét nghệ thuật đặc sắc: hình ảnh nhân hóa, ẩn dụ, nói quá, liên tưởng thú vị, tinh tế (đồng chiêm phả nắng lên không, cánh cò dẫn gió, gió nâng tiếng hát chói chang, lưỡi hái liếm ngang chân trời… ); thể thơ lục bát quen thuộc; từ ngữ gợi hình, gợi cảm (phả, chói chang, long lanh, liếm)
- Đoạn thơ đã khắc họa được một bức tranh đồng quê mùa gặt thật đẹp. Đó là hình ảnh đồng lúa chín được miêu tả với màu vàng của đồng lúa, của nắng; âm thanh của tiếng hát, của không khí lao động; hình ảnh gần gũi, sống động, nên thơ, hữu tình (“Cánh cò dẫn gió qua thung lúa vàng”, “Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời”).Bức tranh đã thể hiện được niềm vui rộn ràng của người nông dân trước vụ mùa bội thu. Để làm được điều đó, phải chăng tác giả phải là một con người có đầu óc tinh tế, ngòi bút sáng tạo vs đặc biệt là tình yeu quê hương tha thiết!

- Nhân hóa: đồng chiêm phả nắng, cánh cò dẫn gió, gió nâng tiếng hát, lưỡi hái liếm ngang
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: tiếng hát chói chang
- Đảo ngữ: long lanh lưỡi hái
- Nói quá: long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời 
--> Các bptt trên kết hợp với cách sử dụng nhiều hình ảnh đẹp với màu sắc tươi tắn rực rỡ. Với cách sử dụng nhiều động từ độc đáo, nhà thơ đã khắc họa bức tranh về mùa vàng bội thu. Trong bức tranh đó có thiên nhiên rộng lớn, khoáng đạt, có niềm vui sự lạc quan, hăng say của người lao động. Thiên nhiên  và con người hòa quyện với nhau, tầm vóc con người lao động lớn lao ngang tầm vũ trụ.