K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5

a) Ta có:

\(\dfrac{DP}{DE}=\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{DQ}{DF}=\dfrac{6}{9}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{DP}{DE}=\dfrac{DQ}{DF}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Delta DEF\) có:

\(\dfrac{DP}{DE}=\dfrac{DQ}{DF}=\dfrac{2}{3}\) (cmt)

\(\Rightarrow PQ\) // \(EF\)

\(\Rightarrow\widehat{DPQ}=\widehat{DEF}\) (đồng vị)

Xét \(\Delta DPQ\) và \(\Delta DEF\) có:

\(\widehat{D}\) chung

\(\widehat{DPQ}=\widehat{DEF}\) (cmt)

\(\Rightarrow\Delta DPQ\) ∽ \(\Delta DEF\) (g-g)

b) Sửa đề: Chứng minh \(\Delta EIP\) ∽ \(\Delta PQD\)

Do \(PQ\) // \(EF\) (cmt)

\(\Rightarrow PQ\) // \(FI\)

Do \(PI\) // \(DF\) (gt)

\(\Rightarrow PI\) // \(QF\)

Tứ giác \(FIPQ\) có:

\(PQ\) // \(FI\left(cmt\right)\)

\(PI\) // \(QF\) (cmt)

\(\Rightarrow FIPQ\) là hình bình hành

Do PI // QF (cmt)

\(\Rightarrow\widehat{PIE}=\widehat{QFI}\) (đồng vị)

Do PQ // EF (cmt)

\(\Rightarrow\widehat{DQP}=\widehat{QFI}\) (đồng vị)

Mà \(\widehat{PIE}=\widehat{QFI}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{PIE}=\widehat{DQP}\)

Do PQ // EF (cmt)

\(\Rightarrow\widehat{PEI}=\widehat{DPQ}\) (đồng vị)

Xét \(\Delta EIP\) và \(\Delta PQD\) có:

\(\widehat{PIE}=\widehat{DQP}\) (cmt)

\(\widehat{PEI}=\widehat{DPQ}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta EIP\)  ∽ \(\Delta PQD\left(g-g\right)\)

5 tháng 9 2017

26 tháng 3 2018

Ai giúp mk giải vs

25 tháng 3 2021

Cho tam giác DEF có DE=4cm,EF=5cm,DF=6cm.trên cạnh DE lấy điểm M sao cho DM=3cm,trên cạnh DF lấy điểm N sao cho DN=2cm a,CM: DEF đồng dạng DMN b, tính MN

a) Xét ΔDEF và ΔDNM có 

\(\dfrac{DE}{DN}=\dfrac{DF}{DM}\left(\dfrac{4}{2}=\dfrac{6}{3}\right)\)

\(\widehat{D}\) chung

Do đó: ΔDEF∼ΔDNM(c-g-c)

11 tháng 5 2022

a, Theo định lí Pytago tam giác DEF vuông tại D

\(DF=\sqrt{EF^2-DE^2}=16cm\)

b, Xét tam giác EDF và tam giác DHF có 

^EFD _ chung, ^EDF = ^DHF = 900

Vậy tam giác EDF ~ tam giác DHF (g.g) 

\(\dfrac{EF}{DF}=\dfrac{DF}{HF}\Rightarrow DF^2=EF.HF\)

10 tháng 5 2022

Theo định lí Pytago tam giác DEF vuông tại D

\(DF=\sqrt{EF^2-DE^2}=16cm\)

b, Xét tam giác EDF và tam giác DHF 

^DFE _ chung 

^EDF = ^DHF = 900

Vậy tam giác EDF ~ tam giác DHF (g.g) 

\(\dfrac{EF}{DF}=\dfrac{DF}{HF}\Rightarrow DF^2=EF.HF\)

a: \(DF=\sqrt{20^2-12^2}=16\left(cm\right)\)

b: Xét ΔEDF vuông tại D và ΔDHF vuông tại H có 

góc F chung

Do đó: ΔEDF\(\sim\)ΔDHF

TK phần A,B ạ con C là chịu

undefined

29 tháng 3 2022

refer

undefined

Sửa đề: IK//DH

a: Xét ΔDEF vuông tại D và ΔHED vuông tại H có

góc E chung

=>ΔDEF đồng dạng với ΔHED
=>DF/DH=EF/DE=DE/HE

=>EH*EF=ED^2

b: Xét ΔFIK vuông tại I và ΔFDE vuông tại D có

góc F chung

=>ΔFIK đồng dạng với ΔFDE

=>FI/FD=FK/FE

=>FI*FE=FK*FD

c: góc KDE+góc KIE=180 độ

=>KDEI nội tiếp

=>góc DKE=góc DIE và góc DEK=góc DIK

mà góc DIE=góc DIK

nên góc DKE=góc DEK

=>ΔDEK cân tại D

a: Xét ΔEDA có ED=EA
nên ΔEDA cân tại E

b: Xét ΔDEB vuông tại D và ΔAEB vuông tại A có

BE chung

ED=EA

DO đó: ΔDEB=ΔAEB

Suy ra: DB=AB

a, Xét \(\Delta\)DEF và \(\Delta\)HED ta cs 

^EDF = ^EHD = 900

^E - chug 

=> \(\Delta\)DEF đồng dạng \(\Delta\)HED 

b, Xét \(\Delta\)DEF và \(\Delta\)HDF ta cs

^EDF = ^DHF = 900

^F - chug 

=> \(\Delta\)DEF đồng dạng \(\Delta\)HDF 

=> \(\frac{DF}{EF}=\frac{FH}{DF}\)( đ/n )

=> DF=  FH . EF

c, chưa nghĩ ra