K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:  “Tôi thầm nhớ một miền quê Ước mơ thăm lại trở về tuổi thơ  Đồng xanh bay lả cánh cò Hương sen tỏa ngát mộng mơ những chiều  Vi vu gió thổi sáo diều Bóng ai như bóng mẹ yêu đang chờ?  Dòng sông, bến nước, con đò Có người lữ khách bên bờ dừng chân Xa xa vẳng tiếng chuông ngân Bờ tre cuối xóm trong ngần tiếng chim Tuổi thơ thích chạy trốn tìm Cây đa...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

 “Tôi thầm nhớ một miền quê

Ước mơ thăm lại trở về tuổi thơ

 Đồng xanh bay lả cánh cò

Hương sen tỏa ngát mộng mơ những chiều

 Vi vu gió thổi sáo diều

Bóng ai như bóng mẹ yêu đang chờ?

 Dòng sông, bến nước, con đò

Có người lữ khách bên bờ dừng chân

Xa xa vẳng tiếng chuông ngân

Bờ tre cuối xóm trong ngần tiếng chim

Tuổi thơ thích chạy trốn tìm

Cây đa giếng nước còn in trăng thề

Xa rồi nhớ mãi miền quê

Trong tim luôn nhắc trở về ngày xưa"

    a, tác giả đã nhắc đến những âm thanh nào khi nhớ về kỉ niệm tuổi thơ ở quê nhà

    b, Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong 2 câu thơ sau:

                               Vi vu gió thổi sáo diều

                    Bóng ai như bóng mẹ yêu đang chờ

   c, Qua bài thơ trên tác giả muốn gửi đến người đọc thông điệp gì?

2
29 tháng 5

 yyyyyyyt;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;

29 tháng 5

@Đặng Nhật Quang Yêu cầu không trả lời lung tung!

25 tháng 12 2023

Bạn viết thơ thì tách dòng riêng ra nhé.

25 tháng 12 2023

uk bạn

 

21 tháng 12 2021

-thể thơ lục bát, biểu cảm

- quên, đi, lớn

- chủ đề: nhớ về quê hương

tất cả đều tớ nghĩ thế

23 tháng 11 2018

a.1)thơ ấu

a.2) vi vu

đặt câu: gió thổi vi vu

b) Đức Trung (ko chắc)

c) bài thơ có nội dung là:

tả về miền quê ngày xưa

và tác giả mong muốn được quay lại tuôi thơ

Quê hương là một tiếng ve, Lời ru của mẹ trưa hè à ơi, Dòng sông con nước đầy vơi, Quê hương là một góc trời tuổi thơ. Quê hương ngày ấy như mơ Tôi là cậu bé dại khờ đáng yêu Quê hương là tiếng sáo diều Là cánh cò trắng chiều chiều chân đê Quê hương là phiên chợ quê Chợ trưa mong mẹ mang về bánh đa Quê hương là một tiếng gà Bình minh gáy sáng ngân nga xóm làng Quê hương là cánh đồng vàng, Hương thơm lúa chín mênh...
Đọc tiếp

Quê hương là một tiếng ve, Lời ru của mẹ trưa hè à ơi, Dòng sông con nước đầy vơi, Quê hương là một góc trời tuổi thơ. Quê hương ngày ấy như mơ Tôi là cậu bé dại khờ đáng yêu Quê hương là tiếng sáo diều Là cánh cò trắng chiều chiều chân đê Quê hương là phiên chợ quê Chợ trưa mong mẹ mang về bánh đa Quê hương là một tiếng gà Bình minh gáy sáng ngân nga xóm làng Quê hương là cánh đồng vàng, Hương thơm lúa chín mênh mang trời chiều. Quê hương là dáng mẹ yêu, Áo nâu nón lá liêu xiêu đi về.
 
Câu 1.  Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? Vì sao em nhận ra thể  thơ đó?
Câu 2. Em hãy chỉ ra những từ láy trong đoạn thơ trên?
Câu 3. Chỉ ra một biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong đoạn thơ trên và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Câu 4.  Nêu nội dung chính của đoạn thơ ?
Câu 5 . Những câu thơ sau gợi về những kỹ niệm nào của tuổi thơ? Những kỹ niệm ấy gợi cho em cảm xúc gì?
Quê hương ngày ấy như mơ
Tôi là cậu bé dại khờ đáng yêu
Quê hương là tiếng sáo diều
Là cánh cò trắng chiều chiều chân đê
Câu 6. Qua đoạn thơ, tác giả muốn gửi đến chúng ta thông điệp gì?
 

2
6 tháng 11 2023

Câu 1. Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ tự do. Ta nhận ra thể thơ này dựa trên cách sắp xếp ý, không có quy tắc về số lượng âm tiết hoặc vần điệu.

Câu 2. Từ láy trong đoạn thơ trên bao gồm: "Quê hương", "bánh đa", "đồng vàng", "lúa chín".

Câu 3. Biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong đoạn thơ trên là hình ảnh. Tác giả sử dụng các hình ảnh về quê hương, những âm thanh như tiếng sáo

6 tháng 11 2023

Câu 4. Nội dung chính của đoạn thơ là mô tả về quê hương và những kỷ niệm tuổi thơ ngọt ngào, đáng yêu.

Câu 5. Những câu thơ sau gợi về những kỷ niệm về tuổi thơ, như cảm giác như mơ, sự dại khờ đáng yêu của cậu bé, tiếng sáo diều và cánh cò trắng chiều chân đê. Những kỷ niệm này gợi lên cảm xúc của sự ngọt ngào, hạnh phúc và sự kết nối với quê hương.

Câu 6. Qua đoạn thơ, tác giả muốn gửi đến chúng ta thông điệp về sự yêu quê hương và những kỷ niệm đáng trân trọng về tuổi thơ. Tác giả muốn nhắc nhở chúng ta giữ vững tình yêu và ghi nhớ quê hương, nơi đã định hình và gắn kết với chúng ta.

25 tháng 12 2021

Khổ thơ trên thể hiện , nói về quê hương yêu thương. Khổ thơ sử dụng biện pháp tu từ liệt kê để nói về quê hương như: "Quê hương là 1 tiếng ve", "Quê hương là 1 góc trời tuổi thơ " , " Quê hương là tiếng sáo diều", "là cánh cò trắng chiều chiều chân đê", chỉ với 1 biện pháp đó , tác giả đã thể hiện rõ tình cảm của mình với quê hương, cho thấy tác giả yêu quý từ quê mình từ những điều giản đơn nhất. Quê hương của tác giả qua lời kể vô cùng đẹp, đầy màu sắc tươi mới, sống động. Với những hình ảnh như Dòng Sông quê, Cánh cò trắng, lời ru của mẹ,... khơi gợi cho em những hồi ức của tuổi thơ khi còn nhỏ. Bài thơ trên cho em 1 cảm nhận sâu sắc, thú vị và cũng rất xúc động với những lời thơ hay, bay bổng, giúp em càng gắn bó với quê hương hơn, càng thêm yêu quý mảnh đất xinh xắn này.

Câu 5 nghĩa của từ được diễn đạt cụ thể trong văn cảnh ,cách hiểu của em về"cánh đồng vàng"

Là gì 

 

PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm). Đọc đoạn thơ sau: Quê hương đẹp mãi trong tôi Dòng sông bên lở bên bồi uốn quanh Cánh cò bay lượn chòng chành Đàn bò gặm cỏ đồng xanh mượt mà Sáo diều trong gió ngân nga Bình yên thanh đạm chan hòa yêu thương Bức tranh đẹp tựa thiên đường Hồn thơ trỗi dậy nặng vương nghĩa tình. (Bức tranh quê – Thu Hà) Lựa chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi sau: Câu 1. Đoạn thơ được viết...
Đọc tiếp

PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm). Đọc đoạn thơ sau:

Quê hương đẹp mãi trong tôi
Dòng sông bên lở bên bồi uốn quanh
Cánh cò bay lượn chòng chành
Đàn bò gặm cỏ đồng xanh mượt mà
Sáo diều trong gió ngân nga
Bình yên thanh đạm chan hòa yêu thương
Bức tranh đẹp tựa thiên đường
Hồn thơ trỗi dậy nặng vương nghĩa tình.

(Bức tranh quê – Thu Hà)

Lựa chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi sau:

Câu 1. Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào?

A. Thơ tự do.
B. Thơ bốn chữ.
C. Thơ năm chữ.

D. Thơ lục bát.

Câu 2. Những hình ảnh nào không được nhắc đến trong đoạn thơ?

A. Bờ đê.
B. Cánh cò.
C. Đàn bò.
D. Dòng sông.

Câu 3. Từ nào sau đây không phải là từ láy?

A. Chòng chành.
B. Ngân nga.
C. Mượt mà.

D. Thanh đạm.

Câu 4. Chủ đề của đoạn thơ là gì?

A. Tình cảm gia đình.
B. Tình yêu quê hương đất nước.
C. Tình yêu thiên nhiên.
D. Tình yêu đôi lứa.

Câu 5. Dòng nào nêu đúng nội dung của đoạn thơ trên?

A. Bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê ven biển.
B. Vẻ đẹp bình dị chốn quê hương Bắc bộ.
C. Nỗi nhớ da diết, sự gắn bó thủy chung, tình yêu quê hương sâu nặng của tác giả.
D. Mong muốn được quay trở về với cuộc sống ở làng quê của tác giả.

Câu 6. Em hãy cho biết hình ảnh quê hương gắn liền với các sự vật (dòng sông, cánh cò, đàn bò, sáo diều) được nhìn dưới con mắt của ai?

A. Chú bộ đội.
B. Người con đi xa nhà, xa quê.
C. Cô giáo.
D. Trẻ thơ.

Câu 7. Trong câu thơ “Sáo diều trong gió ngân nga”, từ “ngân nga’’ có nghĩa là gì?

A. Chỉ âm thanh kéo dài và vang mãi.
B. Chỉ âm thanh vui vẻ.
C. Chỉ âm thanh trong trẻo.
D. Chỉ âm thanh buồn.

Câu 8. Đoạn thơ trên đã thể hiện tình cảm gì của tác giả?

A. Yêu quê hương rất sâu đậm.
B. Nhớ quê hương.

C. Yêu mến, tự hào về quê hương.
D. Vui khi được về thăm quê.

Hãy trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:

Câu 9. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Bức tranh đẹp tựa thiên đường.”

Chỉ ra phép tu từ so sánh làm cho câu thơ thêm phần sinh đọng hơn.

Câu 10. Từ đoạn thơ trên, gợi cho em tình cảm gì đối với quê hương?

Từ đoạn thơ trên gọi cho em tình cảm đối với quê hương là :em thấy yêu quý quê hương của mình chỉ có một

PHẦN II: VIẾT (4,0 điểm).

      Kì nghỉ hè là khoảng thời gian vô cùng bổ ích để chúng ta được vui chơi, rèn luyện thân thể, tham gia các hoạt động tập thể giúp đỡ mọi người.

Em hãy viết bài văn kể lại một trải nghiệm làm được việc tốt của em trong thời gian vừa qua.

1
9 tháng 1

Bạn làm rồi còn đâu?