K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 6

Vì nấm mèo ( mộc nhĩ) ưa sống ở nơi thời tiết nóng ẩm  

[TỰ LÀM NẤM MỘC NHĨ TẠI NHÀ]Nguyên liệu- Một khúc gỗ mục (ví dụ gỗ mít, gỗ sung, gỗ nhãn,...) dài khoảng 1,2 - 1,5 m.- Dao, búa đục lỗ để tạo lỗ trên thân gỗ.- Nấm mộc nhĩ giống.Quy trình- Dùng búa hoặc đục tạo các lỗ trên khúc gỗ, cách mép đoạn gỗ 5 - 7 cm. Mỗi lốc cách nhau 10 - 12 cm, sâu 2 - 2,5 cm. Mỗi hàng lỗ cách nhau 7 - 8 cm.- Cho nấm giống vào các lỗ, mỗi lỗ khoảng 2/3 chiều sâu. Cho mùn cưa hoặc...
Đọc tiếp

undefined

[TỰ LÀM NẤM MỘC NHĨ TẠI NHÀ]

Nguyên liệu

- Một khúc gỗ mục (ví dụ gỗ mít, gỗ sung, gỗ nhãn,...) dài khoảng 1,2 - 1,5 m.

- Dao, búa đục lỗ để tạo lỗ trên thân gỗ.

- Nấm mộc nhĩ giống.

Quy trình

- Dùng búa hoặc đục tạo các lỗ trên khúc gỗ, cách mép đoạn gỗ 5 - 7 cm. Mỗi lốc cách nhau 10 - 12 cm, sâu 2 - 2,5 cm. Mỗi hàng lỗ cách nhau 7 - 8 cm.

- Cho nấm giống vào các lỗ, mỗi lỗ khoảng 2/3 chiều sâu. Cho mùn cưa hoặc các mảnh gỗ vụn vào đầy các lỗ.

- Sử dụng chiếu cũ hoặc bao tải đã làm ướt phủ lên thân gỗ.

- Hằng ngày tưới nước làm ẩm bao tải phủ ngoài.

- Khoảng 15 - 20 ngày sau nấm bắt đầu mọc.

- Từ 7 - 10 ngày khi nấm đạt kích thước lớn có thể thu hoạch.

 

Chúc các em thành công <3

16
27 tháng 4 2021

wow trông ngôn ghê 

cho em thử miếng nhé :))

18 tháng 12 2021

18.7

Tính đa dạng của nấm thể hiện ở:

- Cấu tạo đơn bào hay đa bào

- Môi trường sống đa dạng (đất, nước, các sinh vật khác)

- Lối sống đa dạng: kí sinh, cộng sinh, hoại sinh

- Đa dạng về hình thái: nấm túi, nấm đảm, nấm tiếp hợp

- Đa dạng về vai trò, tác hại: làm thức ăn, dược liệu, gây hại cho người và các sinh vật khác

18 tháng 12 2021

18.8. 

Nấm hoại sinh có vai trò rất quan trọng trong tự nhiên. Chúng giúp phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ, vừa dọn sạch các xác chết trên mặt đất, vừa cung cấp chất vô cơ cho cây xanh sử dụng làm nguyên liệu tổng hợp chất hữu cơ mới. Nấm hoại sinh đóng góp tích cực trong chu trình tuần hoàn của vật chất trong tự nhiên.

18.9

Nấm có ích như nấm rơm, mộc nhĩ, linh chi.

 Nấm có hại như nấm độc đỏ, nấm lim, nấm độc đen.

1 tháng 3 2018

Chọn A.

(1) Tào giáp nở hoa gây độc cho ca, tôm sống trong cùng môi trường  quan hệ ức chế - cảm nhiễm thuộc quan hệ đối kháng.

(2) Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng quan hệ kí sinh thuộc quan hệ đối kháng.

(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng  quan hệ hội sinh thuộc quan hệ hỗ trợ.

Nấm, vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y  quan hệ cộng sinh thuộc quan hệ hỗ trợ.

5 tháng 12 2018

Đáp án A

(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống trong cùng môi trường → quan hệ ức chế - cảm nhiễm ∈  quan hệ đối kháng.

(2) Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng → quan hệ kí sinh  ∈ quan hệ đối kháng.

(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng quan hệ hội sinh  ∈ quan hệ hỗ trợ.

(4) Nấm, vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y quan hệ cộng sinh  ∈  quan hệ hỗ trợ.

4 tháng 11 2019

Đáp án : 

Ví dụ về mối quan hệ hỗ trợ là: (3),(4)

Ý (1) là ức chế cảm nhiễm

Ý (2) là ký sinh.

Đáp án cần chọn là: C

27 tháng 4 2018

Đáp án : 

Ví dụ về mối quan hệ hỗ trợ là: (3), (4)

Ví dụ về mối quan hệ đối kháng là : (1), (2). Trong đó:

Ý (1) là ức chế cảm nhiễm

Ý (2) là ký sinh – vật chủ.

Đáp án cần chọn là: D

8 tháng 2 2018

Đáp án : 

Ví dụ về mối quan hệ hỗ trợ là: (3),(4)

Ý (1) là ức chế cảm nhiễm

Ý (2) là ký sinh.

Đáp án cần chọn là: C

6 tháng 6 2018

Chọn A.

(1) Tào giáp nở hoa gây độc cho ca, tôm sống trong cùng môi trường -> quan hệ ức chế - cảm nhiễm thuộc quan hệ đối kháng.

(2) Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng ->quan hệ kí sinh thuộc quan hệ đối kháng.

(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng -> quan hệ hội sinh thuộc quan hệ hỗ trợ.

(4) Nấm, vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y -> quan hệ cộng sinh thuộc quan hệ hỗ trợ.

5 tháng 2 2023

1. Nấm rơm - rơm rạ

2. Nấm mốc trắng - hoa quả

3. Nấm mèo - thân cây

4. Nấm độc đỏ- đất ẩm