K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2017

mk ko bt 123

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Có 900 số tự nhiên có 3 chữ số \( \Rightarrow n\left( \Omega  \right) = 900\)

Gọi \({A_1}\) là biến cố: “Số được chọn chia hết cho 2”, \({A_2}\) là biến cố “Số được chọn chia hết cho 7”.

Vậy \({A_1}{A_2}\) là biến cố “Số được chọn chia hết cho 14”, \(A = {A_1} \cup {A_2}\) là biến cố “Số được chọn chia hết cho 2 hoặc 7”.

Có 450 số có 3 chữ số chia hết cho 2 \( \Rightarrow n\left( {{A_1}} \right) = 450 \Rightarrow P\left( {{A_1}} \right) = \frac{{n\left( {{A_1}} \right)}}{{n\left( \Xi  \right)}} = \frac{{450}}{{900}} = \frac{1}{2}\)

Có 128 số có 3 chữ số chia hết cho 7 \( \Rightarrow n\left( {{A_2}} \right) = 128 \Rightarrow P\left( {{A_2}} \right) = \frac{{n\left( {{A_2}} \right)}}{{n\left( \Omega  \right)}} = \frac{{128}}{{900}} = \frac{{32}}{{225}}\)

Có 64 số có 3 chữ số chia hết cho 14

\( \Rightarrow n\left( {{A_1}{A_2}} \right) = 64 \Rightarrow P\left( {{A_1}{A_2}} \right) = \frac{{n\left( {{A_1}{A_2}} \right)}}{{n\left( \Omega  \right)}} = \frac{{64}}{{900}} = \frac{{16}}{{225}}\)

\( \Rightarrow P\left( A \right) = P\left( {{A_1} \cup {A_2}} \right) = P\left( {{A_1}} \right) + P\left( {{A_2}} \right) - P\left( {{A_1}{A_2}} \right) = \frac{1}{2} + \frac{{32}}{{225}} - \frac{{16}}{{225}} = \frac{{257}}{{450}}\)

Gọi \({B_1}\) là biến cố: “Số được chọn có 3 chữ số chẵn”, \({B_2}\) là biến cố “Số được chọn có 1 chữ số chẵn và 2 chữ số lẻ”.

Vậy \(B = {B_1} \cup {B_2}\) là biến cố “Số được chọn có tổng các chữ số là số chẵn”.

Có \(4.5.5 = 100\) số có 3 chữ số chẵn \( \Rightarrow n\left( {{B_1}} \right) = 100 \Rightarrow P\left( {{B_1}} \right) = \frac{{n\left( {{B_1}} \right)}}{{n\left( \Omega  \right)}} = \frac{{100}}{{900}} = \frac{1}{9}\)

 

Có \(4.5.5 = 100\) số có 3 chữ số có chữ số hàng trăm chẵn, 2 chữ số còn lại lẻ.

Có \(5.5.5 = 125\) số có 3 chữ số có chữ số hàng chục chẵn, 2 chữ số còn lại lẻ.

Có \(5.5.5 = 125\) số có 3 chữ số có chữ số hàng đơn vị chẵn, 2 chữ số còn lại lẻ.

\( \Rightarrow n\left( {{B_2}} \right) = 100 + 125 + 125 = 350 \Rightarrow P\left( {{B_2}} \right) = \frac{{n\left( {{B_2}} \right)}}{{n\left( \Omega  \right)}} = \frac{{350}}{{900}} = \frac{7}{{18}}\)

Vì \({B_1}\) và \({B_2}\) là hai biến cố xung khắc nên ta có:

\(P\left( B \right) = P\left( {{B_1} \cup {B_2}} \right) = P\left( {{B_1}} \right) + P\left( {{B_2}} \right) = \frac{1}{9} + \frac{7}{{18}} = \frac{1}{2}\)

NV
13 tháng 12 2020

Không gian mẫu: \(A_9^5\)

Gọi số cần lập có dạng \(\overline{abcde}\)

\(\Rightarrow e\) có 4 cách chọn

Chọn bộ abcd:

- Chọn 2 số lẻ từ 5 số lẻ và hoán vị chúng: \(A_5^2\) cách

- Chọn 2 số chẵn từ 3 số chẵn còn lại (khác e): \(C_3^2\) cách

\(\Rightarrow\) Bộ abcd có \(A_5^2.C_3^2.3!\) cách

Xác suất: \(P=\dfrac{4.A_5^2.C_3^2.3!}{A_9^4}=...\)

19 tháng 11 2018

Chọn đáp án A

1.Một tổ gồm 6 bạn nam và 4 bạn nữ.Cô giáo cử 1 nhóm gồm 3 bạn đi lao động.Hỏi cô giáo sẽ có bao nhiêu cách chọn để phân công các bạn trong tổ đi lao độn.2.Một tổ gồm 8 bạn.Các bạn tổ chức chơi theo nhóm gồm 3 người.Hỏi có bao nhiêu cách chọn 3 người vào một lần chơi?3.Trong đợt ủng hộ nạn nhân chất độc da cam,công ti xổ số đã cho phát hành một đợt vé số giá 5 000 đồng 1...
Đọc tiếp

1.Một tổ gồm 6 bạn nam và 4 bạn nữ.Cô giáo cử 1 nhóm gồm 3 bạn đi lao động.Hỏi cô giáo sẽ có bao nhiêu cách chọn để phân công các bạn trong tổ đi lao độn.

2.Một tổ gồm 8 bạn.Các bạn tổ chức chơi theo nhóm gồm 3 người.Hỏi có bao nhiêu cách chọn 3 người vào một lần chơi?

3.Trong đợt ủng hộ nạn nhân chất độc da cam,công ti xổ số đã cho phát hành một đợt vé số giá 5 000 đồng 1 vé.Biết mỗi vé số đều mang một số  dự thưởng là một số có 6 chữ số.Hỏi nếu bán hết số vé đã phát hành thì công ti sẽ thu được bao nhiêu tiền?

4.a)Tính tổng các số có 3 chữ số khác nhau biết cả 3 chữ số của những số đó đều là số chẵn

b)Tính tổng của các số có 4 chữ số mà các chữ số đều là chẵn

c)Tính tổng của các số có 4 chữ số khác nhau mà các chữ số đều là chẵn.

5.Qua kì nghỉ hè,bốn bạn học sinh gặp lại nhau.Mừng rỡ,các bạn đó bắt tay nhau.Biết 2 bạn bất kì đều bắt tay nhau.Hỏi có bao nhiêu cái bắt tay?

6.Trong giờ thực hành,3 bạn An,Bình,Nam được cô giáo giao cho mang 3 dụng cụ khác nhau từ phòng dụng cụ đến phòng thí nghiệm.Biết mỗi bạn chỉ mang được một dụng cụ.Hỏi có bao nhiêu cách mang dụng cụ đến phòng thí nghiệm?

7.Có bao nhiêu số có 3 chữ số mà các chữ số chỉ là 4 hoặc 6?

8.Có bao nhiêu số có 3 chữ số khác nhau mà các chữ số chỉ là 1,2,3,4 hoặc 5?

9.có bao nhiêu cách xếp 4 người thành hàng ngang để chụp ảnh?

10.Đầu năm học,lớp 5A gồm 40 học sinh tổ chức bầu ra một lớp trưởng và 2 lớp phó,một lớp phó học tập,một lớp phó văn nghệ.Hỏi có bao nhiêu cách chọn?

chỉ cần đáp án thôi ai nhannh và đúng mình tik

0

TH1: 2 chẵn 2 lẻ

=>Có \(C^2_5\cdot C^2_4\cdot2=120\left(cách\right)\)

TH2: 3 lẻ, 1 chẵn

=>Có \(C^3_5\cdot4\cdot4!=960\left(cách\right)\)

TH3: 4 lẻ

=>Có \(C^4_5\cdot4!=120\left(cách\right)\)

=>Có 120+960+120=1200 cách

28 tháng 9 2021

a)\(A_9^4\)

b)Gọi số cần lập là \(\overline{a_1a_2a_3a_4}=m\)\(\in A\),\(a_i\ne a_j\)

Số cần lập là số chẵn nên a4\(\in\left\{2,4,6,8\right\}\) \(\Rightarrow\) có 4 cách chọn a4

Chọn 3 trong 8 chữ số của A\\(\left\{a_1\right\}\)\(\Rightarrow\)có \(A_8^3\)

có tất cả \(4\cdot A_8^3\)số cần lập

14 tháng 3 2017

28 tháng 10 2018

Đáp án A

Giả sử là số tự nhiên chẵn có 3 chữ số khác nhau nhỏ hơn 800 được lập từ các chữ số 1,2,3,4,5,6,7,8,9

TH1. Chọn có 7 cách

Chọn có 7 cách .

Do đó có số.

TH2. . Chọn có 3 cách

Chọn có 6 cách .

Chọn có   7 cách .

Do đó có số.

Vậy có số tự nhiên chẵn có 3 chữ số khác nhau nhỏ hơn 800 được lập từ các chữ số 1,2,3,4,5,6,7,8,9.

Trong các số vừa lập được có 4 số lớn hơn 789 là 792;794;796;798.

Vậy có số thỏa mãn yêu cầu.