K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2021

noooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooo

12 tháng 7 2018

A.R.M.Ys Fighting >.< !!!!!!!!!!!!!!!!!!

12 tháng 7 2018

Fighting A.R.M.Y  =))

3 tháng 8 2019

Cục sì lầu à

3 tháng 8 2019

Đồ trẻ trâu học ngu , lớp mấy rồi mà đến bài Lỗ Tấn lớp 1 mà cũng không thuộc thì cháu cũng lạy bố ạ                                                         Cháu đố câu đấy để xem các bố còn nhớ lại chương trình không đấy mà , còn các em lớp 1 thì cháu không nói nhưng còn các bố thì còn không thuộc thì cháu cũng bó tay

20 tháng 1 2022

B nha

20 tháng 1 2022

- SABC=\(\dfrac{1}{2}\)AB.AC=\(\dfrac{1}{2}\).4.6=12(cm2)

- Xét tam giác ABC vuông tại A có:

BC2=AB2+AC2 (định lí Py-ta-go)

=>BC2=42+62=52

=>BC=\(\sqrt{52}\)(cm)

- Xét tam giác ABC có:

AD là đường phân giác của góc A (gt)

=>\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BD}{DC}\)(t/c đường phân giác)

=>\(\dfrac{AB+AC}{AC}=\dfrac{BC}{DC}\)

=>\(\dfrac{4+6}{6}=\dfrac{\sqrt{52}}{DC}\)

=>DC=\(\dfrac{6\sqrt{13}}{5}\)

- Ta có: DE vuông góc với AB (gt) ; AC vuông góc với AB (tam giác ABC vuông tại A).

=>DE//AC.

- Xét tam giác ABC có:

DE//AC (cmt)

=>\(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{CD}{BC}\)(định lí Ta-let)

=>\(\dfrac{AE}{4}=\dfrac{\text{​​}\text{​​}\dfrac{6\sqrt{13}}{5}}{\sqrt{52}}\)

=>AE=2,4 (cm)

- Ta có:  Góc EAF=900(Tam giác ABC vuông tại A)

Góc AED =900(DE vuông góc với AB tại E)

Góc AFD=900(DF vuông góc với AC tại F)

=>DEAF là hình chữ nhật.

Mà AD là phân giác của góc EAF (gt)

=>DEAF là hình vuông.

=>AE=AF=2,4 (cm)

=> SAEF=\(\dfrac{1}{2}\)AE.AF=\(\dfrac{1}{2}\).2,4.2,4=2,88 (cm2)

- SBEFC=SABC-SAEF=12-2,88=9,12 (cm2).

-->Chọn câu A

12 tháng 5 2021

798/235

a-b=1 nên a=b+1

P(x)=x^2+ax+b

=x^2+x(b+1)+b

=(x+1)(x+b)

=>x=-1 là nghiệm của P(x)

2(a+b+c)=12,5-25,12-7,4=-20,02

=>a+b+c=-10,01

=>c=-22,51; b=-2,61; a=15,11

9 tháng 4 2023

mik nè:41 số

9 tháng 5 2023

Để chứng tỏ x=-1 là một nghiệm của đa thức p(x), ta cần chứng minh rằng p(-1) = 0.
Thay x = -1 vào đa thức p(x), ta được:
p(-1)=(-1)^2 + a(-1) + b = 1 - a + b
Vì a - b = 1, nên ta có thể viết lại a = b + 1. Thay a = b + 1 vào biểu thức trên, ta được:
p(-1) =1- (b + 1) + b = 0
Vậy x = -1 là một nghiệm của đa thức p(x).

9 tháng 5 2023

Để chứng tỏ x = -1 là một nghiệm của p(x), ta chỉ cần thay x = -1 vào đa thức p(x) và kiểm tra xem có bằng 0 hay không. Ta có:

p(-1) = (-1)^2 + a(-1) + b

= 1 - a + b

= 1 - (a - b) - b

= 1 - 1 - b

= -b

Do đó, nếu p(-1) = 0 thì x = -1 là một nghiệm của p(x). Điều này tương đương với b = 0. Vậy để x = -1 là một nghiệm của p(x), ta cần có điều kiện b = 0.

=> In spite of not finishing the paper , he went to sleep.

20 tháng 1 2022

thanks