K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2021

Để đưa vật này lên cao người ta nên dùng ròng rọc động  

vì ròng rọc động giảm 1/2 trọng lượng của vật

=> Trọng lượng ban đầu P = 10 . m = 10.100 = 1000 N

=> Lực kéo lúc này F = 1/2 . P = 1/2 . 1000 = 500 N

14 tháng 5 2021

Trọng lượng của vật nặng 50kg :

P = m.10 = 50.10 = 500 ( N )

Lực kéo khi đó bằng :

500 : 2 = 250 ( N )

Đáp số : 250N

14 tháng 5 2021

https://hoc24.vn/cau-hoi/de-dua-vat-nang-co-khoi-luong-50kg-len-cao-nguoi-ta-dung-loai-rong-roc-nao-de-co-loi-ve-luc-luc-keo-vat-khi-do-bang-bao-nhieu.151044538970

12 tháng 3 2023

Dùng ròng rọc động được lợi là 2 lần về lực 

a) Lực tác dụng

`F =P/2=(10m)/2 =5*100=500(N)`

Độ cao đưa vật lên

`h=s/2=4/2=2(m)`

b) công thực hiện

`A=Ph=10m*2 = 20*1000=20000(J)`

c) đổi 10p=600s

Công suất

`P_(hoa) =A/t=20000/600=1000/3(W)`

24 tháng 11 2021

b, Công của trọng lực là:

A=P.h=10mh=10.50.8=4000J

Suy ra:Atp=Ai = 4000J 

c,

S=2h=2.8=16m

Hiệu suất của ròng rọc là:

H=\(\dfrac{A_i}{A_{tp}}\) =\(\dfrac{4000}{F.s}\)=\(\dfrac{4000}{320.16}\)=78,125%

24 tháng 11 2021

Bạn bik tóm tắt ko

13 tháng 4 2023

a) Ròng rọc cố định trong hệ thống này không cho ta lợi về lực. Ròng rọc cố định trong hệ thống này giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

b)

Tóm tắt

P=200N

h=5m

________

F=?

s=?

Vì dùng ròng rọc động nên: \(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{200}{2}=100\left(N\right)\)\(s=h.2=5.2=10\left(m\right)\)

a) Hệ thống ròng rọc như hình vẽ bao gồm:

- Ròng rọc cố định.

- Ròng rọc động.

Hệ thống ròng rọc trên được gọi là pa - lăng.

b) 1 ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực.

=> 3 ròng rọc động thì lợi 3 . 2 = 6 lần về lực.

Vậy dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật nặng lên cao cho ta lợi 6 lần về lực.

c) Dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật có khối lượng 120 kg lên cao thì ta dùng lực kéo ít nhất là:

120 : 6 = 20 (kg)

Đổi: 20 kg = 200 N

Vậy dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật có khối lượng 120 kg lên cao thì ta dùng lực kéo ít nhất là 200 N

31 tháng 1 2021

a/ Kéo vật lên cao nhờ ròng rọc động thì được lợi 2 lần về lực.

\(F_k=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{50000}{2}=25000\left(N\right)\)

Và thiệt 2 lần về đường đi. 

\(l=2h=2.20=40\left(m\right)\)

Công nâng vật lên là :

\(A=P.h=50000.20=10.10^5\left(J\right)\)

Vậy..

 

31 tháng 1 2021

Chỗ công nâng vật lên nếu em tính theo công thức A= F.s thì s=2h=40 (m) cơ nhé.

Vì dùng ròng rọc động lợi 2 lần về lực thì thiệt 2 lần về đường đi. Hoặc có thể dùng luôn công thức A=P.h như bạn ở trên.

Chúc em học tốt.

13 tháng 2 2022

Dùng ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực và thiết hai lần về đường đi.

\(P=10m=520N\)

a)Lực kéo: \(F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot520=260N\)

   Độ cao: \(s=\dfrac{1}{2}h=\dfrac{1}{2}\cdot7=3,5m\)

b)Công để đưa vật lên cao:

    \(A=\left(F_k+F_{ms}\right)\cdot s=\left(260+300\right)\cdot3,5=1960J\)

 

20 tháng 2 2022

Còn câu c đâu ??

25 tháng 11 2021

b, A = 4000J

 c, H = 78,125%

Giải thích các bước giải:

 a, sơ đồ bên dưới nha bạn:

b, Công của trọng lực là:

Ai=P.h=10mh=10.50.8=4000JAi=P.h=10mh=10.50.8=4000J

⇒Atp=Ai=4000J⇒Atp=Ai=4000J

c,s=2h=2.8=16ms=2h=2.8=16m

Hiệu suất của ròng rọc là:

H=AiAtp=4000F.s=4000320.16=78,125%H=AiAtp=4000F.s=4000320.16=78,125%

image 
25 tháng 11 2021

ủa bạn câu a đâu r sao lại có câu c😅😅