K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2017

Vì \(x⋮18;x⋮30;x⋮75\)nên \(x\in BC\left(18;30;75\right)\)và 0 < x < 1000

Ta có : 

18 = 2 . 32 

30 = 2 . 3. 5 

75 = 3 . 52 

\(BCNN\left(18;30;75\right)=2.3^2.5^2=450\)

\(BC\left(18;30;75\right)=B\left(450\right)=\left\{0;450;900;1350;...\right\}\)

Mà 0 < x < 1000 nên x \(\in\left\{450;900\right\}\)

12 tháng 12 2017

\(x⋮18;30;75\Rightarrow x⋮450\)

\(\Rightarrow x\in\left\{450;900\right\}\)

12 tháng 12 2017

x chia het cho 18: x chia het cho 30:x chia het cho 75

suy ra x thuoc BC cua {18,30,75}ma 0be x be hon 75

co 18=2 nhan 3 mu 2:30=2 nhan 3 nhan 5 nhan 2:75=3 nhan 5 mu 2

suy ra BCNN của {18,30,75}=3 mũ 2 nhân 5=45

vay x thuoc 45

5 tháng 12 2017

bạn k mk 3 cái rôì  mk giải tiếp cho

5 tháng 12 2017

a, ta có : x chia hết cho 36

                                                => x thuộc BC(36,90)

              x chia hết cho 90

Vì x nhỏ nhất và x khác 0 => x = BCNN(36,90)

Mà 36= 2^2.3^2       90 = 2.3^2.5

=> BCNN(36,90)= 2^2.3^2.5= 180

=> BC(36,90)=B(180)=(0,180,360,...)

Vì x nhỏ nhất khác 0 =>x=180

NM
3 tháng 12 2021

a. ta có : \(\hept{\begin{cases}18=2\cdot3^2\\30=2\cdot3\cdot5\end{cases}\Rightarrow x=B\left(2\cdot3^2\cdot5\right)=B\left(60\right)}\)

vậy x =60.

b, ta có : \(\hept{\begin{cases}120=2^3\cdot3\cdot5\\90=2\cdot3^2\cdot5\end{cases}\Rightarrow UCLN\left(120,90\right)=2\cdot3\cdot5=30}\)

vậy x là ước của 30 và nằm tròn khoảng 10 đến 20 nên x =15

75 + 58.50 – 58.2520 : 22 – 59 : 58(519 : 517 – 4) : 784 : 4 + 39 : 37295 – (31 – 22.5)21125 : 1123 – 35 : (110 + 23) – 60.29 – [16 + 3.(51 – 49)]47 – (45.24– 52.12) : 14102– 60 : (56 : 54 – 3.5)2345 – 1000 : [19 – 2(21 – 18)2]1205 – [1200 – (42– 2.3)3: 40]500 – {5[409 – (23.3 – 21)2] + 103} : 15967 – [8 + 2.32– 24 : 6 + (9 – 7)3].5Bài 2. Trong các số 2540; 1347; 1638; 2356 ; số nào chia hết cho 2? Số nào chia hết cho 3? Số nào chia hết...
Đọc tiếp

75 + 58.50 – 58.25

20 : 22 – 59 : 58

(519 : 517 – 4) : 7

84 : 4 + 39 : 37

295 – (31 – 22.5)2

1125 : 1123 – 35 : (110 + 23) – 60.

29 – [16 + 3.(51 – 49)]

47 – (45.24– 52.12) : 14

102– 60 : (56 : 54 – 3.5)

2345 – 1000 : [19 – 2(21 – 18)2]

1205 – [1200 – (42– 2.3)3: 40]

500 – {5[409 – (23.3 – 21)2] + 103} : 15

967 – [8 + 2.32– 24 : 6 + (9 – 7)3].5

Bài 2. Trong các số 2540; 1347; 1638; 2356 ; số nào chia hết cho 2? Số nào chia hết cho 3? Số nào chia hết cho cả 2 và 3.

Bài 3. Điền chữ số vào dấu * để :

a. 423* chia hết cho 3 và 5.

b. 613* chia hết cho2 và 9.

Bài 4. Tìm UCLN và BCNN của.

a. 24 và 10

b. 30 và 28

c. 150 và 84

d. 11 và 15

e. 30 và 90

f. 140 ; 210 và 56

g. 105 ; 84 và 30.

h. 14 ; 82 và 124

i. 24 ; 36 và 160

j. 200 ; 125 và 75.

Bài 5. Tìm số tự nhiên x biết.

a. 36 và 36 cùng chia hết cho x và x lớn nhất.

b. 60, 84, 120 cùng chia hết cho x và x 6

c. 91 và 26 cùng chia hết cho x và 10 < x < 30.

d. 70 và 84 cùng chia hết cho x – 2 và x > 8.

e. 150, 84 và 30 đều chia hết cho x – 1 và 0 < x < 16.

Bài 6. Tìm số tự nhiên x biết.

a. x chia hết cho 16 ; 24 ; 36 và x là số nhỏ nhất khác 0.

b. x chia hết cho 30 ; 40 ; 50 và x là số nhỏ nhất khác 0.

c. x chia hết cho 36 ; 48 ; 60 và x là số nhỏ nhất khác 0.

d. x là bội chung của 18 ; 30 ; 75 và 0 x < 1000.

e. x + 2 chia hết cho 10 ; 15 ; 25 và x < 500.

f. x – 2 chia hết cho 15 ; 14 ; 20 và 400 x

Bài 7. Tìm số tự nhiên x, biết.

a. 35 chia hết cho x + 3.

b. 10 chia hết cho (2x + 1).

c. x + 7 chia hết cho 25 và x < 100.

d. x + 13 chia hết cho x + 1.

e. 2x + 108 chia hết cho 2x + 3.

3
6 tháng 11 2019

bạn lấy đề ở đâu vậy mà sao giống mình quá zợ

9 tháng 11 2021

bạn ơi bạn tự làm đi dễ mỗi tội dài thôi

26 tháng 3
Dudijdiddidijdjdjdjdj
26 tháng 3

4 tháng 9 2023

\(x⋮\) 75; \(x\) ⋮ 90 ⇒ \(x\) \(\in\) BC(75; 90) 

75 = 3.52; 90 = 2.32.5 

BCNN(75; 90) =     2.32.52= 450

⇒ \(x\) \(\in\) {0; 450; 900; 1350;..;}

Vì \(x\) < 1000

⇒ \(x\) \(\in\){0; 450; 900}

a: \(x\inƯC\left(36;24\right)\)

nên \(x\inƯ\left(12\right)\)

mà x<=20

nên \(x\in\left\{-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12\right\}\)

b: \(x\inƯC\left(60;84;120\right)\)

nên \(x\inƯ\left(12\right)\)

mà x>=6

nên \(x\in\left\{6;12\right\}\)

c: \(x\inƯC\left(91;26\right)\)

mà 10<x<30

nên x=13

d: \(x\inƯC\left(70;84\right)\)

nên \(x\inƯ\left(14\right)\)

mà x>8

nên x=14