K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2018

Cuốc cuốc! Cuốc,cuốc!

Chim kêu vườn trước

Vang động mùa hè

Nghe mà nóng ruột

15 tháng 1 2018

Cuốc cuốc!Cuốc, cuốc!

Chim kêu vườn trước

 Vang động  mùa hè

 Nghe mà nóng ruột.

NHA BẠN!!!

16 tháng 9 2018

a) Mới dạo nào những cây ngô còn lấm tấm như mạ non. Thế mà chỉ ít lâu sau, ngô đã thành cây rung rung trước gió và ánh nắng.

b)

    Sao cháu không về với bà

Chào mào đã hót vườn na mỗi chiều.

   Sốt ruột, bà nghe chim kêu

Tiếng chim rơi với rất nhiều hạt na

   Hết hè, cháu vẫn đang xa

Chào mào vẫn hót. Mùa na sắp tàn.

14 tháng 11 2022

😊😋🙂🤗🙂😐🤨😗😀😂🤣😎😚😉😊😋🙂☺😊😉😆🙂😔😣😜🤐😪😫🤑😕😤😢😭🙃🙁😓😝😝😌😴😧😡😬🤬😷😡🤯😡😷🤫🤢🤧🤬🤫🤥🤢💩😸😸🙀👶🤠🤒😳🤯😩👩‍🏫👴👵👵👩‍⚖👨‍🔬👩‍🌾👩‍⚕️👨‍🎓👨‍🏫👩‍🏫👨‍🏫👮‍♀️👮‍♀️👸🤴🤴👮‍♀️🤴👸👸👸👸🧞‍♂️🧚‍♀️👼🎅🧜‍♂️🧜‍♀️🧜‍♀️🙍‍♂️🙅‍♂️🙎‍♀️🙎‍♂️🙎‍♂️🙆‍♂️🙆‍♀️🙍‍♀️🧝‍♀️🧝‍♀️🧞‍♂️🧞‍♀️👰🧙‍♀️🧚‍♂️🧛‍♂️🤷‍♂️💁‍♀️🙇‍♀️💇‍♀️💃🕺🗣🧕👲💂‍♀️🧚‍♂️🤰🤱🧛‍♀️🤷‍♂️🤷‍♀️💆‍♀️💃🏃‍♀️🚶‍♀️🚶‍♂️👤👫👬💏💑👩‍👦‍👦👩‍👦👨‍👧‍👦👨‍👧‍👦👨‍👧‍👦🖐✋👌👋🙏🙏🙏🙏🙏💅💅👏👏👂💓💓🧡💖🧠👄💞👃👱‍♀️🤵👱‍♀️🗯💣👓👔🗨👗🛍🧤🎓👟👢💍😁😊😎🙂

23 tháng 2 2021

-Tác giả sử dụng phép tu từ cảm thán

Việc sử dụng những câu cảm thán đó có tác dụng bộc lộ cảm xúc của nhân vật(thể hiện sự uất ức, chán ghét cảnh ngục tù của tác giả) trong bài thơ.

-Tiếng chim tu hú ở cuối bài là tiếng chim ngoài trời kêu khi tác giả bị giam cầm, đang thôi thúc tràn ngập vào tận ngõ ngách tâm tối của chốn ngục tù. Tiếng chim như một lời kêu gọi thúc giục tác giả hay tự giải phóng mình đi. Tiếng chim ấy cũng biểu trung cho khác khao tự do mãnh liệt cháy bỏng của người chiến sĩ.

25 tháng 3 2022

-Tiếng chim tu hú kết thúc bài thơ là âm thanh của tự do bên ngoài

-Thúc giục đến da diết, khắc khoải như giục giã, thôi thúc khiến cho người chiến sĩ đang bị giam cầm cảm thấy đau khổ, bực bội, muốn vượt ra ngoài để thoát khỏi cảnh giam cầm, tìm về với tự do

8 tháng 7 2019

Đáp án A

Những tập tính bẩm sinh là 3,5

Các ví dụ khác là tập tính học được

23 tháng 11 2019

Đáp án: B

2 tháng 7 2019

Đáp án A

Những tập tính bẩm sinh là 3,5.

29 tháng 3 2021

Tham khảo:

Trong bài thơ, tiếng chim tu hú được xuất hiện tất cả 3 lần. Trong đó :

* Lần 1 và lần 3 : Là tiếng chim tu hú kêu thật ngoài đời (khi con tu hú gọi bầy , khi con tu hú ngoài trời cứ kêu)

* Lần 2 : Là tiếng chim tu hú kêu được tác giả cảm nhận bằng tâm tưởng, vì tu hú là loài chim xuất hiện và kêu ran mỗi độ hè về kéo theo hàng loạt những biểu hiện đầy sức sống của ngày hè, nên "tai nghe hè dậy bên lòng" là cách nói hoán dụ để chỉ những biểu hiện của ngày hè .

- Ý nghĩa và giá trị lên tưởng của âm thanh gợi lên :

* Lần 1 và 3 : Tiếng chim tu hú có giá trị liên tưởng, nó gợi mở ra cả một loạt những hình ảnh biểu hiện sinh động của thiên nhiên với : lúa chiêm đương chín, tái cây ngọt dần, tiếng ve ngân, bắp vàng hạt, nắng đào, trời xanh cao rộng, diều sáo lộn nhào từng không ... Đó là mùa của sự đơm hoa kết quả, của sức sống căng tràn... Những biểu hiện này, khi còn ở ngoài đời - lúc chưa bị địch bắt giam ở nhà lao Thừa Phủ (Huế) - tác giả đã sống, đã cảm nhận bằng cả tâm hồn ...nên giờ đây, khi ngồi trong 4 bức tường giam, chỉ nghe tiếng tu hú bên ngoài vọng vào, tác giả đã liên tưởng như thấy hiện ra trước mắt mình hàng loạt những hình ảnh biểu hiện ấy của mùa hè... -> Hình ảnh mang giá trị cụ thể và hiện thực cao

* Lần 2 : "Tai nghe hè dậy bên lòng" là cách nói nói hoán dụ, chỉ nghe tiếng tu hú, tác giả như thấy cả mùa hè đang bừng nhực sống và càng cảm giác rõ hơn hiện thực mất tự do của mình trong tù : chân muốn đạp tan phòng, cảm thấy ngột ngạt bức bối, muốn vùng vẫy thoát ra với mùa hè tự do bên ngoài khung cửa buồng giam... -> Hình ảnh mang giá trị biểu cảm và khái quát cao