K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2021

c

25 tháng 11 2021

C

17 tháng 10 2021

Chọn A

17 tháng 10 2021

A

Câu 1: Khi nói về cơ chế co cơ, nhận định nào sau đây là đúng ? A. Khi cơ co, tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm cho tế bào cơ ngắn lại. B. Khi cơ co, tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm cho tế bào cơ dài ra. C. Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế bào cơ dài ra. D. Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố...
Đọc tiếp

Câu 1: Khi nói về cơ chế co cơ, nhận định nào sau đây là đúng ? A. Khi cơ co, tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm cho tế bào cơ ngắn lại. B. Khi cơ co, tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm cho tế bào cơ dài ra. C. Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế bào cơ dài ra. D. Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế bào cơ ngắn lại. Câu 2: Cơ thể người có khoảng bao nhiêu cơ ? A. 400 cơ B. 600 cơ C. 800 cơ D. 500 cơ Câu 3: Cấu trúc dạng sợi nằm trong tế bào cơ vân được gọi là: A. Bó cơ B. Tơ cơ C. Bắp cơ D. Bụng cơ Câu 4: Trong tế bào cơ, tiết cơ là A. phần tơ cơ nằm trong một tấm Z B. phần tơ cơ nằm liền sát hai bên một tấm Z. C. phần tơ cơ nằm giữa hai tấm Z. D. phần tơ cơ nằm trong một tế bào cơ (sợi cơ). Câu 5: Hoạt động co cơ có ý nghĩa gì? A. Giúp cơ thể di chuyển B. Giúp cơ thể vận động C. Con người lao động được D. Cả ba đáp án trên Câu 6: Ý nghĩa của hoạt động co cơ A. Làm cho cơ thể vận động, lao động, di chuyển. B. Giúp cơ tăng kích thước C. Giúp cơ thể tăng chiều dài D. Giúp phối hợp hoạt động các cơ quan Câu 7: Trong sợi cơ, các loại tơ cơ sắp xếp như thế nào? A. Nối tiếp nhau B. Xếp chổng lên nhau C. Xen kẽ và song song với nhau D. Vuông góc với nhau.

0
Câu 1: Các sản phẩm phế thải do tế bào tạo ra được chuyển tới: A. Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết. B. Nước môC. Máu D. Cả ý B và C đều đúngCâu 2: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là:A. Sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, hệ bài tiết và môi trường ngoài.B. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, và oxit từ môi trường.C. Cơ thể thải CO2 và chất bài...
Đọc tiếp

Câu 1: Các sản phẩm phế thải do tế bào tạo ra được chuyển tới:

A. Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết. B. Nước mô

C. Máu D. Cả ý B và C đều đúng

Câu 2: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là:

A. Sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, hệ bài tiết và môi trường ngoài.

B. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, và oxit từ môi trường.

C. Cơ thể thải CO2 và chất bài tiết.

D. Cả ba ý A,B,C đều đúng.

Câu 3: Cơ thể nhận thức ăn từ môi trường và thải ra môi trường chất bã là biểu hiện sự trao đổi chất ở cấp độ:

A. Phân tử B.Tế bào C. Cơ thể D. Cả 3 cấp độ trên

Câu 4: Sự trao đổi khí giữa máu và tế bào thể hiện trao đổi chất ở câp độ:

A. Tế bào và phân tử B. Tế bào C. Cơ thể D. Tế bào và cơ thể

Câu 5: Hoạt động nào sau đây là kết quả của quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào?

A. Tế bào nhận từ máu chất bã B. Tế bào nhận từ máu chất dinh dưỡng và O2

C. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng D. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng và O2

Câu 6: Tác dụng của ăn kỹ nhai chậm là:

A. Giúp nhai nghiền thức ăn tốt

B. Thức ăn được trộn và thấm đều nước bọt hơn.
C. Kích thích sự tiết men tiêu hóa và thấm đều nước bọt hơn.

D. Cả 3 ý trình bày ở A, B, C

Câu 7: Cơ cấu tạo của thành ruột non là:

A. Cơ vòng, cơ chéo B. Cơ dọc, cơ chéo C. Cơ vòng, cơ dọc D. Cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo

Câu 8: Dịch mật được tiết ra khi:

A. Thức ăn chạm vào lưỡi B. Thức ăn được chạm vào niêm mạc của dạ dày.

C. Thức ăn được đưa vào tá tràng D. Tiết thường xuyên.

Câu 9: Sản phẩm cuối cùng được tạo ra từ sự tiêu hóa hóa học chất gluxit ở ruột non là:

A. Axit amin B. Axit béo C. Đường đơn D. Glixerin

Câu 10: Tá tràng là nơi:

A. Nơi nhận dịch tụy và dịch mật đổ vào B.Đoạn đầu của ruột non

C. Nơi nhận thức ăn từ dạ dày đưa xuống D. Đoạn cuối của ruột già

Câu 10: Môn vị là:

A. Phần trên của dạ dày B.Phần thân của dạ dạy

C. Vách ngăn giữa dạ dày với ruột non D. Phần đáy của dạ dày

3
14 tháng 12 2016

Câu 1: Các sản phẩm phế thải do tế bào tạo ra được chuyển tới:

A. Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết. B. Nước mô

C. Máu D. Cả ý B và C đều đúng

Câu 2: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là:

A. Sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, hệ bài tiết và môi trường ngoài.

B. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, và oxit từ môi trường.

C. Cơ thể thải CO2 và chất bài tiết.

D. Cả ba ý A,B,C đều đúng.

Câu 3: Cơ thể nhận thức ăn từ môi trường và thải ra môi trường chất bã là biểu hiện sự trao đổi chất ở cấp độ:

A. Phân tử B.Tế bào C. Cơ thể D. Cả 3 cấp độ trên

Câu 4: Sự trao đổi khí giữa máu và tế bào thể hiện trao đổi chất ở câp độ:

A. Tế bào và phân tử B. Tế bào C. Cơ thể D. Tế bào và cơ thể

Câu 5: Hoạt động nào sau đây là kết quả của quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào?

A. Tế bào nhận từ máu chất bã B. Tế bào nhận từ máu chất dinh dưỡng và O2

C. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng D. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng và O2

Câu 6: Tác dụng của ăn kỹ nhai chậm là:

A. Giúp nhai nghiền thức ăn tốt

B. Thức ăn được trộn và thấm đều nước bọt hơn.
C. Kích thích sự tiết men tiêu hóa và thấm đều nước bọt hơn.

D. Cả 3 ý trình bày ở A, B, C

Câu 7: Cơ cấu tạo của thành ruột non là:

A. Cơ vòng, cơ chéo B. Cơ dọc, cơ chéo C. Cơ vòng, cơ dọc D. Cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo

Câu 8: Dịch mật được tiết ra khi:

A. Thức ăn chạm vào lưỡi B. Thức ăn được chạm vào niêm mạc của dạ dày.

C. Thức ăn được đưa vào tá tràng D. Tiết thường xuyên.

Câu 9: Sản phẩm cuối cùng được tạo ra từ sự tiêu hóa hóa học chất gluxit ở ruột non là:

A. Axit amin B. Axit béo C. Đường đơn D. Glixerin

Câu 10: Tá tràng là nơi:

A. Nơi nhận dịch tụy và dịch mật đổ vào B.Đoạn đầu của ruột non

C. Nơi nhận thức ăn từ dạ dày đưa xuống D. Đoạn cuối của ruột già

Câu 10: Môn vị là:

A. Phần trên của dạ dày B.Phần thân của dạ dạy

C. Vách ngăn giữa dạ dày với ruột non D. Phần đáy của dạ dày

14 tháng 12 2016

Câu 1. A

Câu 2. D

Câu 3. C

Câu 4. B

Câu 5. B

Câu 6. D

Câu 7. C

Câu 8. C

Câu 9. C

Câu 10. A

Câu 11. C

22 tháng 12 2020

Câu 1:

Huyết áp cao nhất ở động mạch chủ

Vì: Từ động mạch chủ, máu sẽ được phân chia cho các động mạch lớn, từ động mạch lớn lại được phân ra các tiểu động mạch, mao mạch rồi đến với tĩnh mạch và tĩnh mạch chủ. Như đã đề cập, áp lực khi máu vào động mạch chủ thì áp lực là lớn nhất nhưng sau đó máu được phân vào các mạch nhỏ thì áp lực lên thành mạch sẽ được giảm dần. 

22 tháng 12 2020

Câu 2: 

Hoạt động của cơ hoành: Khi cơ hoành co thì vòm hoành hạ xuống, giúp cho lồng ngực giãn, áp lực trong lồng ngực giảm, không khí được hít vào trong và ngược lại.

Hoạt động cơ liên sườn: Kết nối các xương sườn kề nhau. Khi cơ liên sườn co lại các xương sườn được kéo lên trên và ra trước làm tăng đường kính bên và đường kính trước sau của lồng ngực 

5 tháng 3 2017

2. Phổi : a

3. Ruột : a

4. Mạch máu ruột : a

5. Mạch máu đến cơ : a

9 tháng 3 2017

Chức năng của phân hệ giao cảm đối vơí cơ quan :

2.a

3.a

4a

5.a

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng:A.  Khi hít vào, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành co làm thể tích lồng ngực giảm.B.  Khi thở ra, cơ hoành và cơ liên sườn ngoài dãn, làm thể tích lồng ngực giảmC.  Các xương lồng ngực không tham gia vào cử động hô hấp.D.  Cơ hoành và cơ liên sườn đóng vai trò chính trong hoạt động hô hấp.Câu 2: Yếu tố kích thích đóng mở môn vị:A.  nồng độ dịch mật                                     B....
Đọc tiếp

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng:

A.  Khi hít vào, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành co làm thể tích lồng ngực giảm.

B.  Khi thở ra, cơ hoành và cơ liên sườn ngoài dãn, làm thể tích lồng ngực giảm

C.  Các xương lồng ngực không tham gia vào cử động hô hấp.

D.  Cơ hoành và cơ liên sườn đóng vai trò chính trong hoạt động hô hấp.

Câu 2: Yếu tố kích thích đóng mở môn vị:

A.  nồng độ dịch mật                                     B. nồng độ dịch tụy              

C.  nồng độ axit của thức ăn                       D. nồng độ dịch ruột

Câu 3: Ở động mạch, máu được vận chuyển nhờ:

A. sức đẩy của tim và lực co dãn của động mạch.

B. sức hút của lồng ngực khi hít vào và sức đẩy của tim.

C. sự co bóp của cơ bắp quanh thành mạch và sức đẩy của tim.

D. sức hút của tâm nhĩ và sự co dãn của động mạch.

Câu 4: Sau tiêu hóa dạ dày, loại thức ăn cần được tiêu hóa tiếp là:

A.  prôtêin                   B. gluxít                     C. lipit                        D. vitamin

Câu 5: Chức năng trao đổi  ôxi được thực hiện ở:

A. động mạch            B. tĩnh mạch              C. mao mạch             D. phổi.

Câu 6: Hô hấp đúng cách là:

A. thở bằng mũi, hít vào ngắn hơn thở ra               

B. thở bằng miệng, hít vào ngắn hơn

C. thở bằng miệng và mũi, hít vào thở ra b tằng nhau.

D. thở  bằng mũi, hít vào dài hơn thở ra.

Câu 7: Enzim pepsin của dạ dày xúc tác phân giải loại thức ăn nào?

A.  Prôtêin                   B. Gluxít                    C. Lipit                       D. Vitamin

Câu 8: Huyết áp là gì?

A.  Là sức đẩy do tim tạo ra để vận chuyển máu trong hệ mach.

B.  Là tốc độ máu chảy trong hệ mạch trong thời gian một giây.

C.  Là áp lực trong mạch máu khi máu chảy trong hệ mạch.

D.  Là lượng máu chảy trong hệ mạch trong thời gian một giây.

Câu 9: Qua tiêu hóa, chất dinh dưỡng được hấp thụ chủ yếu ở:

A. khoang miệng      B. ruột non                C. dạ dày                    D. ruột già

Câu 10: Tác dụng chính của muối mật là:

A. phân cắt các phân tử lipit thành các giọt nhỏ.            

B. phân giải tinh bột thành đường đơn

C. là tín hiệu đóng mở môn vị                                

D. kích thích tiết dịch ở tá tràng.

 

 

0
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng:A.  Khi hít vào, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành co làm thể tích lồng ngực giảm.B.  Khi thở ra, cơ hoành và cơ liên sườn ngoài dãn, làm thể tích lồng ngực giảmC.  Các xương lồng ngực không tham gia vào cử động hô hấp.D.  Cơ hoành và cơ liên sườn đóng vai trò chính trong hoạt động hô hấp.Câu 2: Yếu tố kích thích đóng mở môn vị:A.  nồng độ dịch mật                                     B....
Đọc tiếp

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng:

A.  Khi hít vào, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành co làm thể tích lồng ngực giảm.

B.  Khi thở ra, cơ hoành và cơ liên sườn ngoài dãn, làm thể tích lồng ngực giảm

C.  Các xương lồng ngực không tham gia vào cử động hô hấp.

D.  Cơ hoành và cơ liên sườn đóng vai trò chính trong hoạt động hô hấp.

Câu 2: Yếu tố kích thích đóng mở môn vị:

A.  nồng độ dịch mật                                     B. nồng độ dịch tụy              

C.  nồng độ axit của thức ăn                       D. nồng độ dịch ruột

Câu 3: Ở động mạch, máu được vận chuyển nhờ:

A. sức đẩy của tim và lực co dãn của động mạch.

B. sức hút của lồng ngực khi hít vào và sức đẩy của tim.

C. sự co bóp của cơ bắp quanh thành mạch và sức đẩy của tim.

D. sức hút của tâm nhĩ và sự co dãn của động mạch.

Câu 4: Sau tiêu hóa dạ dày, loại thức ăn cần được tiêu hóa tiếp là:

A.  prôtêin                   B. gluxít                     C. lipit                        D. vitamin

Câu 5: Chức năng trao đổi  ôxi được thực hiện ở:

A. động mạch            B. tĩnh mạch              C. mao mạch             D. phổi.

Câu 6: Hô hấp đúng cách là:

A. thở bằng mũi, hít vào ngắn hơn thở ra               

B. thở bằng miệng, hít vào ngắn hơn

C. thở bằng miệng và mũi, hít vào thở ra b tằng nhau.

D. thở  bằng mũi, hít vào dài hơn thở ra.

Câu 7: Enzim pepsin của dạ dày xúc tác phân giải loại thức ăn nào?

A.  Prôtêin                   B. Gluxít                    C. Lipit                       D. Vitamin

Câu 8: Huyết áp là gì?

A.  Là sức đẩy do tim tạo ra để vận chuyển máu trong hệ mach.

B.  Là tốc độ máu chảy trong hệ mạch trong thời gian một giây.

C.  Là áp lực trong mạch máu khi máu chảy trong hệ mạch.

D.  Là lượng máu chảy trong hệ mạch trong thời gian một giây.

Câu 9: Qua tiêu hóa, chất dinh dưỡng được hấp thụ chủ yếu ở:

A. khoang miệng      B. ruột non                C. dạ dày                    D. ruột già

Câu 10: Tác dụng chính của muối mật là:

A. phân cắt các phân tử lipit thành các giọt nhỏ.            

B. phân giải tinh bột thành đường đơn

C. là tín hiệu đóng mở môn vị                                

D. kích thích tiết dịch ở tá tràng.

0