K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1: Khối lượng của quả dưa là:

\(\dfrac{7}{2}:\dfrac{3}{4}=\dfrac{7}{2}\cdot\dfrac{4}{3}=\dfrac{14}{3}\left(kg\right)\)

Câu 2:

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

=>\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

=>\(\widehat{yOz}+40^0=120^0\)

=>\(\widehat{yOz}=80^0\)

b: Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{xOt}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{xOt}+40^0=180^0\)

=>\(\widehat{xOt}=140^0\)

c: Om là phân giác của góc yOz

=>\(\widehat{yOm}=\widehat{zOm}=\dfrac{\widehat{yOz}}{2}=\dfrac{80^0}{2}=40^0\)

Vì \(\widehat{zOm}< \widehat{zOx}\)

nên tia Om nằm giữa hai tia Oz và Ox

=>\(\widehat{mOz}+\widehat{mOx}=\widehat{xOz}=120^0\)

=>\(\widehat{xOm}=120^0-40^0=80^0\)

Vì \(\widehat{xOy}+\widehat{yOm}=40^0+40^0=80^0=\widehat{xOm}\)

và \(\widehat{xOy}=\widehat{yOm}\left(=40^0\right)\)

nên Oy là phân giác của góc xOm

bạn trl 1 câu cũng được nhé làm được câu nào trl câu .mik cũng sẽ tick cho các bạn nếu bạn nào giúp mình trl lời mà trl câu nào cũng được

14 tháng 2 2016

bai toan nay kho qua 

14 tháng 2 2016

Vẽ hình đi bạn

2 tháng 4 2019

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có xOy<xOz (60 < 150) nên tia Oy nằm giữa hai tia Oz và Ox, ta có:

                        zOy + yox = zOx

                        zOy+  60  = 150

                        zOy          = 150-60

                        zOy          =     90

Vậy xOy = 90

    b)    Vì Ot là tia đối của tia Oz nên zOt=180

           Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oz có zOx<xOt (150 < 180) nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot, ta có:

                        zOx +xOt =zOt

                       150   +xOt=180

                                  xOt=180 - 150

                                  xOt= 30

   Vậy xOt = 30

Viết sai đè bài rồi bạn ơi

O x y m z t

Bài làm

a) Ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(40^0< 120^0\right)\)

=> Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.

Lại có: \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

hay \(40^0+\widehat{yOz}=120^0\)

=> \(\widehat{yOz}=120^0-40^0=80^0\)

Vậy \(\widehat{yOz}=80^0\)

b) Vì Ot là tia đối của tia Oy nên góc yOt là góc bẹt

=> \(\widehat{yOt}=180^0\)

Ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{yOt}\left(40^0< 180^0\right)\)

=> Tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ot

Ta lại có: \(\widehat{xOy}+\widehat{xOt}=\widehat{yOt}\)

hay \(40^0+\widehat{xOt}=180^0\)

=> \(\widehat{xOt}=180^0-40^0=140^0\)

Vậy \(\widehat{xOt}=140^0\)

c) Vì Om là tia phân giác của góc yOz nên Om nằm giữa hai tia Oy và Oz

Ta có: \(\widehat{yOm}=\frac{\widehat{yOz}}{2}=\frac{80^0}{2}=40^0\)

Mà \(\widehat{xOy}=40^0\)

=> \(\widehat{mOy}=\widehat{xOy}\left(40^0=40^0\right)\)

Do đó: Oy là tia phân giác của góc xOm (đpcm)

23 tháng 4 2021

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}=40^o\)

                                                                                  \(\widehat{xOz}=120^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\)

\(\Rightarrow\)Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

Ta có:

\(\Rightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=\widehat{xOz}-\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=120^o-40^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=80^o\)

b) Ta có: \(\widehat{yOx}+\widehat{xOt}=\widehat{yOt}\)

\(\Rightarrow\widehat{xOt}=\widehat{yOt}-\widehat{yOx}\)

\(\Rightarrow\widehat{xOt}=180^o-40^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xOt}=140^o\)

c) Ta có: Om là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\)

\(\Rightarrow\widehat{yOm}=\widehat{mOz}=\widehat{yOz}:2=80^o:2=40^o\)

Mà \(\widehat{xOy}=40^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xOy}=\widehat{yOm}=40^o\)

\(\Rightarrow\)Oy là tia phân giác của \(\widehat{xOm}\)

10 tháng 3 2019

a) trên cùng một nửa mặt phảng bờ chứa tia Ox ta có:

\(\widehat{xOy}=40^o< \widehat{xOz}=120^o\)

=> Oy nằm giữa Ox và Oz

=>\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

=> \(\widehat{yOz}=80^o\)

b) Vì tia Ot là tia đối của tia Oy

\(\widehat{xOt}+\widehat{xOy}=180^o\)(kề bù)

=> \(\widehat{xOt}=120^o\)

c) Om là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\)

=> \(\widehat{mOy}=40^o\)

=> Oy là tia phân giác của \(\widehat{xOm}\)

a) vì \(\widehat{xoy}< \widehat{xoz}\left(40^o< 120^o\right)\) nên ta có :

\(\widehat{xoz}=\widehat{xoy}+\widehat{yoz}\)

\(\Rightarrow\widehat{yoz}=\widehat{xoz}-\widehat{xoy}=120^o-40^o=130^o\)

vậy \(\widehat{yoz}=130^o\)

b) vì Tia Ot là tia đối của tia Oy nên \(\widehat{xot}\) và \(\widehat{xoy}\) là 2 góc kề bù,ta có:

\(\widehat{xot}+\widehat{xoy}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xot}=180^o-\widehat{xoy}=180^o-40^o=140^o\)

vậy:\(\widehat{xot}=140^o\)

c) Vẽ Om là tia phân giác của tia Oy(????) .. Tính số đo góc xOt . Chứng tỏ tia Oy là tia phần giác của góc xOm

(đề ko đc rõ hum)

8 tháng 4 2021

ok

 

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(40^0< 120^0\right)\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

\(\Leftrightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}+40^0=120^0\)

hay \(\widehat{yOz}=80^0\)

Vậy: \(\widehat{yOz}=80^0\)

15 tháng 4 2021

undefined

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(40^0< 120^0\right)\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

\(\Leftrightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}+40^0=120^0\)

hay \(\widehat{yOz}=80^0\)

Vậy: \(\widehat{yOz}=80^0\)

30 tháng 8 2021

a) ta có xOz= xOy+ yOz=120 độ. Mà xOy = 60 độ

=> yOz = 60 độ

ta lại có xOy=180 ( Ot đối tia Ox) 

=> tOz + xOz= xOy=180 độ

=> tOz= xOy-xOz=180 độ - 120 độ= 60 độ

b) Ta có xOy= yOz=60 độ( cmt)

=> Oy pg xOz

 

30 tháng 8 2021

thx

phần hình ở trên phần giải ở dưới nha:>