K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2017

Bài 1:

\(\dfrac{a}{b}< \dfrac{c}{d}\) nên ad<bc (1)

Xét tích; a.(b+d)=ab+ad (2)

b.(a+c)=ba+bc (3)

Từ (1),(2),(3) suy ra a.(b+d)<b.(a+c) .

Do đó \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+d}\) (4)

Tương tự ta lại có \(\dfrac{a+c}{b+d}< \dfrac{c}{d}\) (5)

Kết hợp (4),(5) => \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+d}< \dfrac{c}{d}\)

hay x<y<z

​Bài 2:

a) x là một số hữu tỉ \(\Leftrightarrow\)\(b-15\ne0\Leftrightarrow b\ne15\)

b)x là số hữu tỉ dương\(\Leftrightarrow b-15>0\Leftrightarrow b>15\)

c) x là số hữu tỉ âm \(\Leftrightarrow b-15< 0\Leftrightarrow b< 15\)

Bài 3:

Ta có: \(\left|x-\dfrac{1}{3}\right|\ge0\) (dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}\))

=>\(\left|x-\dfrac{1}{3}\right|+\dfrac{1}{4}\ge\dfrac{1}{4}>\dfrac{1}{5}\)

Vậy A\(>\dfrac{1}{5}\)

​Bài 4:

M>0 \(\Leftrightarrow x+5;x+9\) cùng dấu.Ta thấy x+5<x+9 nên chỉ có 2 trường hợp

M>0 \(\left[{}\begin{matrix}x+5;x+9\left(duong\right)\\x+5;x+9\left(am\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+5\ge0\\x+9\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge-5\\x\ge-9\end{matrix}\right.\)

​Bài 5:

Ta dùng phương pháp phản chứng:

Giả sử tồn tại 2 số hữu tỉ x và y thỏa mãn đẳng thức \(\dfrac{1}{x+y}=\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\)

=>\(\dfrac{1}{x+y}=\dfrac{x+y}{x.y}\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2=x.y\)

Đẳng thức này không xảy ra vì \(\left(x+y\right)^2>0\) còn x.y <0 ( do x,y là 2 số trái dấu,không đối nhau)

Vậy không tồn tại 2 số hữu tỉ x và y trái dấu ,không đối nhau thỏa mãn đề bài

1.CMR từ tỉ lệ thức \(\dfrac{a}{c}^{2018}\)=\(\dfrac{a^{2018}+b^{2018}}{c^{2018}+d^{2018}}\) Thì ta suy ra được \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\) hoặc \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{-c}{d}\). 2.CMR từ tỉ lệ thức \(\dfrac{a^{2018}+b^{2018}}{a^{2018}-b^{2018}}=\dfrac{c^{2018}+d^{2018}}{c^{2018}-d^{2018}}\) thì ta suy ra đc \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\) hoặc \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{-c}{d}\) 3.Cho Δ ABC có góc B = ∠C. Kẻ tia Ax là tia đối của tia AB, kẻ tia Cy là tia đối của...
Đọc tiếp

1.CMR từ tỉ lệ thức \(\dfrac{a}{c}^{2018}\)=\(\dfrac{a^{2018}+b^{2018}}{c^{2018}+d^{2018}}\) Thì ta suy ra được \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\) hoặc \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{-c}{d}\).
2.CMR từ tỉ lệ thức \(\dfrac{a^{2018}+b^{2018}}{a^{2018}-b^{2018}}=\dfrac{c^{2018}+d^{2018}}{c^{2018}-d^{2018}}\) thì ta suy ra đc \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\) hoặc \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{-c}{d}\)
3.Cho Δ ABC có góc B = ∠C. Kẻ tia Ax là tia đối của tia AB, kẻ tia Cy là tia đối của tia CB. Tia Az là tia phân giác của ∠CAx.Hai tia phân giác của 2∠CAz và ∠ ACy cắt nhau tại E.
a) Chúng minh Az // BC
b) Tính số đo ∠AEC
c) Xác định số đo các góc của tam giác ABC để tia CE//AB.
4.Cho Δ ABC có góc A=180 độ trừ đi góc 3 lần góc C

a) Chứng minh: ∠B = 2∠C

b) Từ D trên tia AB vẽ DE//AB (E ∈ tia AC). Xác định vị trí của điểm D để ED là tia phân giác của ∠AEB

1
12 tháng 3 2018

Giảng cho e vs ak e cần gấp khocroikhocroikhocroi

Đặt a/2016=b/2017=c/2018=k

=>a=2016k; b=2017k; c=2018k

M=4(a-b)(b-c)(c-a)^2

=4*(2016k-2017k)(2017k-2018k)(2016k-2018k)^2

=4*(-k)*(-k)*(-2k)^2

=4k^2*4k^2=16k^4

NV
14 tháng 12 2018

\(\dfrac{a}{2016}=\dfrac{b}{2017}=\dfrac{c}{2018}=\dfrac{a-b}{-1}=\dfrac{b-c}{-1}=\dfrac{c-a}{2}\)

\(\Rightarrow a-b=b-c=-\dfrac{1}{2}\left(c-a\right)\)

\(\Rightarrow M=4\left(a-b\right)\left(b-c\right)-\left(c-a\right)^2=4\left(-\dfrac{1}{2}\left(c-a\right)\right)\left(-\dfrac{1}{2}\left(c-a\right)\right)-\left(c-a\right)^2\)

\(\Rightarrow M=\left(c-a\right)^2-\left(c-a\right)^2=0\)

14 tháng 12 2018

Cô Akai Haruma giúp em với !

Thầy phynit giúp em với !

Bạn Trần Trung Nguyên giúp mình với !

Bạn Nguyễn Việt Lâm giúp mình với !

Bạn bảo nam trần giúp mình với !

14 tháng 12 2021

\(A=\dfrac{a}{a+b+c-c}+\dfrac{b}{a+b+c-a}+\dfrac{c}{a+b+c-b}\\ A=\dfrac{a}{a+b}+\dfrac{b}{b+c}+\dfrac{c}{c+a}\\ \Rightarrow A>\dfrac{a}{a+b+c}+\dfrac{b}{a+b+c}+\dfrac{c}{a+b+c}=1\left(1\right)\\ A< \dfrac{a+c}{a+b+c}+\dfrac{b+a}{a+b+c}+\dfrac{c+b}{a+b+c}=\dfrac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\left(2\right)\\ \left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow1< A< B\\ \Rightarrow A\notin Z\)

28 tháng 6 2021

`a/b<(a+c)/(b+d)`

`<=>a(b+d)<b(a+c)`

`<=>ab+ad<ad<bc`

`<=>ad<bc`

`<=>a/b<c/d`(theo giả thiết)

`(a+c)/(b+d)<c/d`

`<=>d(a+c)<c(b+d)`

`<=>ad+cd<bc+dc`

`<=>ad<bc`

`<=>a/b<c/d`(theo giả thiết)`

`=>a/b<(a+c)/(b+d)<c/d`