K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Nêu nghĩa của mỗi từ đồng âm trong câu sau:

Tôi luộc chi chị chín1 quả trứng gà mà không có quả nào chín2.

Chín1:..........................................................................................................................................................................................

Chín2:..........................................................................................................................................................................................

2. Đặt dấu thanh trên các tiếng in đậm, nhận xét cách đánh đấu thanh ở những tiếng đó:

   Bác Vuông cảm thấy nhẹ nhom, khoe khoăn, vui vui. Bác đi ra vách, với cây đàn bầu, so dây gây. Một tiếng nhạc thép vang rội lên giưa căn nhà lụp xụp, như hình quyên luyến ôm ấp lấy những đồ đạc đơn sơ, quen thuôc của mình, bác thấy lòng bâng khuâng nhẹ nhõm. Và cứ thế tay gẩy tai nghe, mắt đăm đăm nhìn sợi thép rung động, bác tương nhớ bao việc vui mừng vừa ghi lại trong đời bác.    

                                                                                                                                                               (Theo Nguyễn Đình Lạp)

...................................................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................................................

3
6 tháng 10 2018

Bài 1

Chín1: có nghĩa là chỉ số lượng 

Chín 2: có nghĩa là chỉ về đặc điểm về quả trứng

Bài 2

- nhõm

- khỏe khoắn

- gẩy

- giữa

- quyến 

- thuộc

- tưởng 

TỚ LÀM NHANH NHẤT K CHO TỚ

6 tháng 10 2018

Tôi luộc thịt và shit chị tôi vào 1 nồi

sau đó tôi ăn

1. Nêu nghĩa của mỗi từ đồng âm trong câu sau:Tôi luộc chi chị chín1 quả trứng gà mà không có quả...
Đọc tiếp

1. Nêu nghĩa của mỗi từ đồng âm trong câu sau:

Tôi luộc chi chị chín1 quả trứng gà mà không có quả nào chín2.

Chín1:..........................................................................................................................................................................................

Chín2:..........................................................................................................................................................................................

2. Đặt dấu thanh trên các tiếng in đậm, nhận xét cách đánh đấu thanh ở những tiếng đó:

   Bác Vuông cảm thấy nhẹ nhomkhoe khoăn, vui vui. Bác đi ra vách, với cây đàn bầu, so dây gây. Một tiếng nhạc thép vang rội lên giưa căn nhà lụp xụp, như hình quyên luyến ôm ấp lấy những đồ đạc đơn sơ, quen thuôc của mình, bác thấy lòng bâng khuâng nhẹ nhõm. Và cứ thế tay gẩy tai nghe, mắt đăm đăm nhìn sợi thép rung động, bác tương nhớ bao việc vui mừng vừa ghi lại trong đời bác.    

                                                                                                                                                               (Theo Nguyễn Đình Lạp)

...................................................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................................................

1
6 tháng 10 2018

       

 Mk chỉ trả lời câu 1 thôi nha

1. Trả lời :

Chín 1 : danh từ chỉ một chữ số nào đó

Chín 2 : tâm trạng chỉ một trạng thái đã chín một cái gì đó.

Nha!

Mẹ con bác ta ở một căn nhà cuối phố, cái nhà cũng lụp xụp như những căn nhà khác. Chừng ấy người chen chúc trong một khỏang rộng độ bằng hai chiếc chiếu, có mỗi một chiếc giường nan đã gẫy nát. Mùa rét thì giải ổ rơm đầy nhà, mẹ con cùng nằm ngủ trên đó, trông như một cái ổ chó, chó mẹ và chó con lúc nhúc. Đối với những người nghèo như bác, một chỗ ở như thế cũng tươm...
Đọc tiếp

Mẹ con bác ta ở một căn nhà cuối phố, cái nhà cũng lụp xụp như những căn nhà khác. Chừng ấy người chen chúc trong một khỏang rộng độ bằng hai chiếc chiếu, có mỗi một chiếc giường nan đã gẫy nát. Mùa rét thì giải ổ rơm đầy nhà, mẹ con cùng nằm ngủ trên đó, trông như một cái ổ chó, chó mẹ và chó con lúc nhúc. Đối với những người nghèo như bác, một chỗ ở như thế cũng tươm tất lắm rồi. Nhưng còn cách kiếm ăn? Bác Lê chật vật, khó khăn suốt ngày cũng không đủ nuôi chừng ấy đứa con. Từ buổi sáng tinh sương, mùa nực cũng như mùa rét, bác ta đã phải trở dậy để đi làm mướn cho những người có ruộng trong làng. Những ngày có người mướn ấy, tuy bác phải làm vất vả, nhưng chắc chắn buổi tối được mấy bát gạo và mấy đồng xu về nuôi lũ con đói đợi ở nhà. Đó là những ngày sung sướng. Nhưng đến mùa rét, khi các ruộng lúa đã gặt rồi, cánh đồng chỉ còn trơ cuống rạ dưới gió bấc lạnh như lưỡi dao sắc khía vào da, bác Lê lo sợ, vì không ai mướn bác làm việc gì nữa. Thế là cả nhà nhịn đói. Mấy đứa nhỏ nhất, con Tý, con Phún, thằng Hy mà con chị nó bế, chúng nó khóc lả đi mà không có cái ăn. Dưới manh áo rách nát, thịt chúng nó thâm tím lại vì rét, như thịt con trâu chết. Bác Lê ôm ấp lấy con trong ổ rơm, để mong lấy cái ấm của mình ấp ủ cho nó.

Nếu gặp bác Lê, em sẽ nói gì với bác?

1
2 tháng 1

hbhbhbhghghfjhfjhvbnvnbvnmφyuy7767yukkknnnmmmmmmmmmmnnhhhhbgvfgcfxdfz           mbngcnc vc v

 

mik ko hiểu đề bài cho lắm, bn viết lại đi , mik sẽ đánh dấu theo dõi. mik hứa, mik sẽ tl câu hỏi của bn

Nhận xét cấu tạo của bài văn sau:Nắng trưaNắng cứ như từng dòng lửa xối xuống mặt đất.Buổi trưa ngồi trong nhà nhìn ra sân, thấy rất rõ những sợi không khí nhỏ bé, mỏng manh, nhẹ tênh, vòng vèo lượn từ mặt đất bốc lên, bốc lên mãi:Tiếng gì xa vắng thế? Tiếng võng kẽo kẹt kêu buồn buồn từ nhà ai vọng lại. Thỉnh thoàng, câu ru em cất lên từng đoạn "ạ ời …" Hình như chị ru...
Đọc tiếp

Nhận xét cấu tạo của bài văn sau:

Nắng trưa

Nắng cứ như từng dòng lửa xối xuống mặt đất.

Buổi trưa ngồi trong nhà nhìn ra sân, thấy rất rõ những sợi không khí nhỏ bé, mỏng manh, nhẹ tênh, vòng vèo lượn từ mặt đất bốc lên, bốc lên mãi:

Tiếng gì xa vắng thế? Tiếng võng kẽo kẹt kêu buồn buồn từ nhà ai vọng lại. Thỉnh thoàng, câu ru em cất lên từng đoạn "ạ ời …" Hình như chị ru em. Em ngủ và chị cũng thiu thiu ngủ theo. Em chợt thức làm chị bừng tỉnh và tiếp tục câu ạ ời. Cho nên câu hát cứ cất lên từng đoạn rồi ngưng lại, rồi cất lên, rồi lại lịm đi trong cái nặng nề của hai mi mắt khép lại.

Con gà nào cất lên một tiếng gáy. Và ở góc vườn, tiếng cục tác làm nắng trưa thêm oi ả. Không một tiếng chim, không một sợi gió. Cây chuối cũng ngủ, tàu lá lặng đi như thiếp vào nắng. Đường làng vắng ngắt. Bóng tre, bóng duối cũng lặng im.

Ấy thế mà mẹ phải vơ vội cái nón cũ, đội lên đầu, bước vào trong nắng, ra đồng cấy nốt thửa ruộng chưa xong.

Thương mẹ biết bao nhiêu, mẹ ơi!

Theo Băng Sơn

1
25 tháng 7 2018

Bài văn được cấu tạo ba phần:

a. Mở bài (câu văn đầu): Nhận xét chung về nắng trưa.

b. Thân bài: Cảnh vật trong nắng trưa.

Thân bài gồm 4 đoạn sau:

+ Đoạn 1 (từ Buổi trưa ngồi trong nhà đến bốc lên mãi): Hơi đât trong nắng trưa dữ dội.

+ Đoạn 2 (từ Tiếng gì xa vắng đến hai mí mắt khép lại): Tiếng võng đưa và câu hát ru em trong nắng trưa.

+ Đoạn 3 (từ Con gà nào đến bóng duối cũng lặng im): Cây cối và con vật trong nắng trưa.

+ Đoạn 4(từ Ấy thế mà đến cấy nốt thửa ruộng chưa xong): Hình ảnh người mẹ trong nắng trưa.

c. Kết bài (câu cuối – kết bài mở rộng): Cảm nghĩ về mẹ ("Thương mẹ biết bao nhiêu, mẹ ơi!").

Bài 1: Xác định DT ĐT TT . Quan hệ từ trong đoạn văn sau :1, Ánh đèn từ muôn ngàn ô vuông cửa sổ loãng đi rất nhanh và thưa thớt tắt . Ba ngọn đèn đỏ trên tháp phát sáng đài truyền hình thành phố có vẻ bị hạ thấp và kéo gần lại . Mặt trời đang chầm chậm lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại. 2,Cà chua ra quả , xum xuê , chi chít , quả lớn quả bé vui mắt như đàn gà mẹ đông con.Qủa...
Đọc tiếp

Bài 1: Xác định DT ĐT TT . Quan hệ từ trong đoạn văn sau :

1, Ánh đèn từ muôn ngàn ô vuông cửa sổ loãng đi rất nhanh và thưa thớt tắt . Ba ngọn đèn đỏ trên tháp phát sáng đài truyền hình thành phố có vẻ bị hạ thấp và kéo gần lại . Mặt trời đang chầm chậm lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại. 

2,Cà chua ra quả , xum xuê , chi chít , quả lớn quả bé vui mắt như đàn gà mẹ đông con.Qủa một ,quả chùm, quả sinh đôi , quả chùm ba , chùm bốn . Qủa ở thân , quả leo nghịch ngợm lên ngọn làm òe cả những nhánh to nhất .

3, Trong những năm đi đánh giặc , nỗi nhớ đất đai , nhà cửa ,ruộng vườn thỉnh thoảng lại cháy lên trong lòng anh .Đó là những buổi trưa Trường Sơn vắng lặng , bỗng vang lên một tiếng gà gáy , những buổi hành quân bất chợt gặp một đàn bò rừng nhởn nhơ gặm cỏ . Những lúc ấy lòng anh lại cồn cào , xao xuyến.

1
24 tháng 2 2020
CÂUDANH TỪĐỘNG TỪTÍNH TỪ
aánh đèn, ô vuông, cửa sổ, ngọn đèn, tháp, đài truyền hình, thành phố, quả bóng bayphát sáng, hạ, kéo, đang loãng, nhanh, thưa thớt, tắt, thấp, gần, chầm chậm, lơ lửng, mềm mại
bcà chua, quả, quả lớn, quả bé, đàn gà, mẹ, con, thân,ngọn, nhánhleoxum xuê, chi chít, vui, đông, nghịch ngợm, òe, to
cnỗi nhớ, đất đai, nhà cửa, ruộng vườn, lòng, anh, buổi trưa, Trường Sơn, tiếng gà gáy, hành quân, đàn bò rừng.đi, đánh giặc, cháy lên, gặm cỏvắng lặng, bớt chợt, nhởn nhơ, cồn cào, xao xuyến.
Hãy tìm ra bài này của ai làm mk chon: Mỗi một con người sinh ra đều có một nơi để lớn lên, trưởng thành, là nơi đầu tiên chứng kiến những bước đi chập chững đầu đời, là nơi in dấu nhiều kỉ niệm khó phai mờ. Đó là nhà. Em cũng có một ngôi nhà rất đẹp, em rất yêu quý ngôi nhà của em.Em đã từng nghe câu thơ: “Nhà em treo ảnh Bác Hồ/ Bên trên là một lá cờ đỏ tươi”. Nhà em...
Đọc tiếp

Hãy tìm ra bài này của ai làm mk chon:

 Mỗi một con người sinh ra đều có một nơi để lớn lên, trưởng thành, là nơi đầu tiên chứng kiến những bước đi chập chững đầu đời, là nơi in dấu nhiều kỉ niệm khó phai mờ. Đó là nhà. Em cũng có một ngôi nhà rất đẹp, em rất yêu quý ngôi nhà của em.

Em đã từng nghe câu thơ: “Nhà em treo ảnh Bác Hồ/ Bên trên là một lá cờ đỏ tươi”. Nhà em không treo ảnh Bác Hồ, ba em có mấy quyển sách tư liệu về Bác mà thôi.

Ba bảo rằng ngôi nhà được xây dựng cách đây 10 năm, lúc em mới chào đời, nhưng được sửa lại cách đây 5 năm nên nhìn khang trang và đầy đủ tiện nghi hơn rất nhiều.

Bên ngoài ngôi nhà em được sơn màu xanh lá cây, đây là màu mà em yêu thích nhích, nó gợi lên cảm giác thanh mát, dịu nhẹ. CÒn bên trong được sơn màu vàng nhạt. Ba bảo màu vàng tượng trưng cho sự ấm áp, vì ba luôn mong gia đình mình hạnh phúc, ấm áp như chính ngôi nhà của mình.

Ngôi nhà gia đình em có 4 phòng, một phòng khách ngay ở giữa rất rộng, hai phòng ngủ của ba mẹ và của hai chị em em, còn lại là phòng bếp với đầy đủ tiện nghi. Căn phòng khách gia đình em có đặt một bộ bàn ghế xa lon màu đất. Đó là nơi mà hai chị em em vẫn hay vui đùa những lúc ba mẹ vắng nhà.

Căn phòng của ba mẹ em trang trí rất đơn giản, mẹ cũng không sắm sửa nhiều vật dụng, vì ba thường xuyên đi công tác vắng nhà. Mỗi lần ba về căn phòng ấy trở nên vui tươi và ấm áp hơn. Căn phòng của em xinh đẹp nhất vì được trang trí với nhiều gam màu đẹp, em tự vẽ những bức tranh và dán lên tường, em dán cả hình của những bộ phim hoạt hình nổi tiếng nữa. Căn phòng em có một chiếc bàn học gắn liền với chiếc tủ. Ơ đó em bày biện đồ chơi còn nhiều hơn là sách vở, vì em thích đồ chơi hơn là sách vở.

Có lẽ phòng bếp gia đình em là nơi chứa nhiều vật dụng nhất, vì mẹ bảo rằng để có được những bữa ăn ngon, ấm áp cho gia đình thì mình cần thiết phải sắm sửa đầy đủ những vật dụng cần thiết nhất. Mẹ luôn là người phụ nữ chu đáo và đảm  đang nhất nhà, mẹ mang đến cho gia đình em những món ăn ngon và hấp dẫn nhất. Đặc biệt là trong những bữa cơm có ba về, mẹ làm nhiều món hơn và ánh mắt mẹ nhìn ba cũng trìu mến, thân thương hơn.

Căn nhà gia đình em nằm sát cánh đồng nên đứng từ những bậc thềm nhìn ra thấy bạt ngàn lúa xanh rì, bầu trời trong xanh và cao vút. Trước cổng nhà em có một giàn hoa giấy xanh um tùm, bám chặt lấy hai cánh cổng sắt. Đến mùa nở hoa,những cánh hoa mỏng manh nhưng rất dẻo dai dù có gió mưa vẫn không rơi rụng. Ba vẫn thích có giàn hoa leo ở trước cổng như vậy, mỗi lần ba đi công tác về ba thường cắt tỉa lại để cây thêm đẹp hơn.

Ngôi nhà gia đình em nhìn từ xa bé xíu nhưng lại gần trông thật lớn. Đối với em thì nhà chính là nơi em lớn lên, được ba mẹ chăm sóc, được học những bài học đầu tiên trong cuộc sống. Em yêu ngôi nhà của em, và sau này cũng vậy.

0
Quê hương! Hai tiếng ấy cất lên thật thiêng liêng trong lòng mỗi con người. Quả đúng như vậy, hình bóng quê hương yêu dấu thanh bình, yên ả đã hằn sâu vào kí ức tuổi thơ em. Càng lớn khôn trưởng thành em càng thấy quê hương mình có nhiều vẻ đẹp. Nhưng có lẽ thích nhất là được ngắm nhìn phong cảnh quê em vào những buổi sáng mùa xuân đẹp trời.Khi tiếng gà gáy râm ran vang vọng khắp...
Đọc tiếp

Quê hương! Hai tiếng ấy cất lên thật thiêng liêng trong lòng mỗi con người. Quả đúng như vậy, hình bóng quê hương yêu dấu thanh bình, yên ả đã hằn sâu vào kí ức tuổi thơ em. Càng lớn khôn trưởng thành em càng thấy quê hương mình có nhiều vẻ đẹp. Nhưng có lẽ thích nhất là được ngắm nhìn phong cảnh quê em vào những buổi sáng mùa xuân đẹp trời.

Khi tiếng gà gáy râm ran vang vọng khắp xóm làng như xé tan bầu không khí yên tĩnh của buổi sớm mai, gọi mọi vật tỉnh giấc sau một đêm dài yên lặng. Làn sương mùa xuân mỏng manh như tấm khăn voan khổng lồ bao trùm khắp không gian. Gió vẫn nhè nhẹ thổi. Những ngôi sao trên bầu trời thức dậy muộn hối hả chạy trốn. Từ trong các bếp ánh lửa bập bùng, ngọn khói lan xa. Đâu đó tiếng chó sủa văng vẳng, tiếng vo gạo sàn sạt, tiếng xoong nồi va vào nhau loảng xoảng vọng ra từ các gia đình. Tiếng gọi nhau dậy đi học, đi làm í ới. Em cũng đã trở dậy ăn sáng rồi chuẩn bị đến trường. Vừa bước chân ra đến đầu làng em đã thấy một bầu không khí trong lành và dễ chịu. Chao ôi! Tiết trời mùa xuân thật là đẹp từ phía đằng đông ông mặt trời từ từ nhô lên chiếu muôn vàn ánh hào quang xuống trần gian. Từ trong vòm cây vải, cây nhãn trong vườn nhà ông Tư đầu làng những anh chích choè đang luyện giọng hoà cùng muôn điệu tiếng chim khác tấu lên khúc nhạc không lời chào bình minh tươi đẹp. Em khoan khoái dạo bước trên con đường quen thuộc cùng các bạn trong xóm đến trường. Trên đường tấp nập, nhộn nhịp những bước chân, tiếng trò chuyện của người đi làm, đi chợ, tiếng các bạn học sinh cười nói vui vẻ, ríu ran...

Phóng tầm mắt ra xa nhìn cánh đồng quê hương trong buổi ban mai mới thấy sức sống mùa xuân đang dâng trào mãnh liệt. Cánh đồng lúa mượt mà như một tấm thảm bằng nhung xanh trải dài xa tít. Nắng sớm dìu dịu, làn gió mơn man làm cho cánh đồng hệt như một bức tranh thêu của một nghệ nhân khéo léo. Những giọt sương mai còn đọng trên lá cây ngọn cỏ láp lánh. Một đàn cò trắng bay ngang rồi đậu xuống một bờ cỏ xanh mượt. Hương lúa nồng nàn lan toả theo chiều gió, sóng lúa nhấp nhô, rì rào.

Xa xa là dòng sông quê hương hiền hoà chảy. Sông tốt bụng lắm, xin bao nhiêu nước cũng cho. Hai bên bờ những bãi dâu, vườn chuối xanh um. Vài con thuyền chầm chậm xuôi dòng. Tiếng máy hút cát trên thuyền xình xịch vang động mặt sông. Trên triền đê mấy chú bò thung thăng gặm cỏ. Luỹ tre ven đê vẫn đu mình trong gió, xanh biếc một màu xanh quê hương. Mặt trời đã lên cao, nắng vàng lan toả khắp muôn nơi. Em cùng các bạn đã đến trường từ lúc nào không biết. Em bước vào lớp học trong lòng trào dâng một cảm xúc khó tả.

Quê hương thật thân quen giản dị. Quê hương đã lưu giữ bao kỉ niệm êm đềm ngày thơ ấu. Dù có đi đâu xa, em cũng chẳng thể nào quên được vẻ đẹp của quê mình vào những buổi sáng mùa xuân đẹp trời. Bởi đó là những gì thiêng liêng thơ mộng nhất của tuổi thơ em.

0
Đọc mẫu truyện Bác Hồ sau và rút ra ý nghĩa bằng một đoạn văn khoảng 7 đến 10 câuGẶP BÁC Ở HỒ CHỨA NƯỚC SUỐI HAI12 giờ ngày 15-4-1964, tôi đang ngồi sau cửa sổ hướng về hồ mong làn gió thổi tới, bỗng nghe tiếng động cơ ô tô, và xe từ từ dừng lại trước cống lấy nước. Mọi người trên xe bước xuống, tôi thấy một người dáng cao cao đang bước về phía cống. Vội vã khoác...
Đọc tiếp

Đọc mẫu truyện Bác Hồ sau và rút ra ý nghĩa bằng một đoạn văn khoảng 7 đến 10 câu

GẶP BÁC Ở HỒ CHỨA NƯỚC SUỐI HAI

12 giờ ngày 15-4-1964, tôi đang ngồi sau cửa sổ hướng về hồ mong làn gió thổi tới, bỗng nghe tiếng động cơ ô tô, và xe từ từ dừng lại trước cống lấy nước. Mọi người trên xe bước xuống, tôi thấy một người dáng cao cao đang bước về phía cống. Vội vã khoác chiếc áo, vừa đi vừa cài khuy,tôi chạy ngay lên đập và gặp đúng Bác! Bác hỏi: “Chú làm gì ở đây?”. “ Thưa Bác, cháu là trưởng ban kiến thiết công trường”. Bác hỏi thăm sức khoẻ anh em và tình hình công trình. Tôi báo cáo với Bác tóm tắt về sức khoẻ và sinh hoạt của anh em, báo cáo về tính năng tác dụng của hồ chứa nước. Bác vui vẻ nhìn toàn cảnh hồ chứa nước và hỏi: “Các nhà gì đây hở chú?”. “Thưa Bác, nhà cạnh đập kia là nhà nghỉ mát của Tỉnh ủy, còn các nhà khác là nhà của một số Bộ cũng đang chuẩn bị xây cất nhà nghỉ mát”. Nét mặt Bác hơi thay đổi, Bác bảo: “Không được. Chú về bảo với tỉnh, tại sao không xây nhà nghỉ mát cho công nhân trước, mà lại lo xây nhà nghỉ mát cho lãnh đạo. Chú bảo với các Bộ không được một cơ quan nào chiếm chỗ để xây cất nhà cửa. Bác sẽ về bảo Ủy ban Kế hoạch nhà nước và Bộ Kiến trúc tới đây để quy hoạch lại toàn bộ. Tỉnh của chú rồi sẽ giàu lắm, ngoài việc hồ chứa phục vụ nông nghiệp, còn phải lợi dụng tổng hợp cảnh đẹp của hồchứa, tất cả các hòn đảo nằm trong lòng hồ ta sẽ cho xây nhà hội họp, xung quanh xây nhà nghỉ mát, các ven đồi sẽ cho trồng các loại hoa như hoa phượng, hoa đào, hoa mai, hoa hồng, hoa đại... Ta sẽ cho quốc tế thuê để hội họp, nghỉ mát như Giơnevơ (Thụy Sĩ), tỉnh chú sẽ giàu và có nhiều ngoại tệ. Nối liền giữa đất liền với các nhà nghỉ cần phải có các loại xuồng, thuyền máy, ca nô để cho khách thuê và đi lại”. Sau đó tôi đưa Bác tới hạ lưu sông và báo cáo việc mở cống để lấy nước tưới theo yêu cầu của các hợp tác xã, Bác phấn khởi: “Chú ạ, kênh mương còn chiếm nhiều đất, phải tiết kiệm, trước mắt hai bên bờ kênh chú nên tranh thủ trồng thật nhiều cây”. Rồi Bác lên xe và vẫy chào mọi người. 

Xem nội dung đầy đủ tại:https://123doc.org/document/771565-nhung-cau-chuyen-ke-ve-bac-ho-ky-5.htm

1
17 tháng 10 2018

Ý nghĩa của câu chuyện này rất sâu sắc . Câu chuyện nêu lên một đức tính tốt của Bác Hồ: tiết kiệm những cũng phải dành đầu tư vào những việc cần thiết. Mọi người đều quan tâm tới cái lợi trước mắt mà đâu biết suy nghĩ sâu xa. Bác là người quan tâm tới người lao động nên việc gì cũng phải đặt người dân lên đầu, đâu thể suốt ngày phục vụ cho lãnh đạo mà quên mất người dân. Việc Bác dừng lại ở ngay chỗ cống thoát nước thể hiện Bác quan tâm tới đời sống,công việc của người dân. Thay vì xây khu nghĩ mát, bạn lại nói nên khai thác cảnh đẹp nơi đây để trồng hoa, xây nhà hội họp, xung quanh  xây nhà nghỉ mát rồi sẽ cho nước ngoài thuê để họp rồi tỉnh sẽ giàu. Điều đó chứng minh rằng bác rất chú trọng vào những việc tưởng chừng như nhỏ nhặt ấy lại có thể khiến cho một tỉnh giàu có. Việc Bác nói phải trồng thật nhiều cây quanh những con kênh mương, chứng tỏ Bác suy nghĩ rất sâu xa: 1 là để tiện lợi vì gần các kênh nên nước được sử dụng hợp lý.

Thứ 2 là giúp cho cảnh quan thêm phần sinh động và hài hòa.

Đọ xong câu chuyện, chúng ta rút ra được một việc sâu sắc: Đừng vì cái lợi trước mắt mà bỏ bê những việc quan trọng, dù chúng có nỉ bé nhưng nó sẽ dẫn đến sự thành công, biến những vùng đất nghèo thành những vùng đất tươi đẹp, phồn vinh.

Bài 1: Nhận xét cấu tạo của bài văn sau:                                                                                                     Nắng trưaNắng cứ như từng dòng lửa xối xuống mặt đất. Buổi trưa ngồi trong nhà nhìn ra sân, thấy rất rõ những sợi không khí nhỏ bé, mỏng mảnh, nhẹ tênh, vòng vèo lượn từ mặt đất bốc lên, bốc lên mãi. Tiếng gì xa vắng thế? Tiếng võng kẽo kẹt kêu buồn buồn...
Đọc tiếp

Bài 1: Nhận xét cấu tạo của bài văn sau:

                                                                                                     Nắng trưa

Nắng cứ như từng dòng lửa xối xuống mặt đất. Buổi trưa ngồi trong nhà nhìn ra sân, thấy rất rõ những sợi không khí nhỏ bé, mỏng mảnh, nhẹ tênh, vòng vèo lượn từ mặt đất bốc lên, bốc lên mãi. Tiếng gì xa vắng thế? Tiếng võng kẽo kẹt kêu buồn buồn từ nhà ai vọng lại. Thỉnh thoảng, câu ru em cất lên từng đoạn ạ ời..... Hình nhưu chị ru em. Em ngủ và chị cũng thiu thiu ngủ theo. Em chợt thức làm chị bừng tỉnh và tiếp tục câu ạ ời. Cho nên câu hát cứ cất lên từng đoạn rồi ngừng lại, rồi cất lên, rồi lại lịm đi trong cái nặng nề của hai mi mắt khép lại. Con gà nào cất lên một tiếng gáy. Và ở góc vườn, tiếng cục tác làm nắng trưa thêm oi ả, ngột ngạt. Không một tiếng chim, không một sợi gió. Cây chuối cũng ngủ, tàu lá lặng đi như thiếp vào trong nắng. Đường làng vắng ngắt. Bóng tre, bóng duối cũng lặng im. Ấy thế mà mẹ phải vơ vội cái nón cũ, đội lên đầu, bước vào trong nắng, ra đồng cấy nốt thửa ruộng chưa xong. Thương mẹ biết bao nhiêu, mẹ ơi!

..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................

 Bài 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

Mùa đông đã về thực sự rồi. Mây từ trên cao theo các sườn núi trườn xuống, chốc chốc lại gieo một đợt mưa bụi trên những mái lá chít bạc trắng. Hoa rau cải hương vàng hoe, từng vạt ẩn hiện trong sương bên sườn đồi. Con suối lớn ồn ào, quanh co đã thu mình lại, phô những dải sỏi cuội nhẵn nhụi và sạch sẽ... Trên những ngọn cơi già nua, những chiếc lá vàng cuối cùng còn sót lại đang khua lao xao trước khi từ giã thân mẹ đơn sơ.

                                                                                                                                                              (Theo Ma Văn Kháng)

a. Đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên vào mùa nào? Ở đâu? ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................

b. Tác giả đã miêu tả những sự vật nào?

..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................

c. Nhà văn đã sử dụng những giác quan nào để quan sát và miêu tả cảnh vật? ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................

Bài 3: Đọc bài văn sau và thực hiện các yêu cầu dưới đây:

Khi nắng vàng đã dịu, những bông phượng đỏ không còn ngời lên ngọn lửa chói chang loá mắt mà chỉ lập loè như những hòn than đỏ... Khi ngững đợt sóng gió lay lay cây, vừa uốn cong những tàu lá còn trơ trên ngọn gió, thì cũng là lúc trống trường báo hiệu vừa kết thúc hai tiết học. Khu trường phăng phắc im lìm giờ đã túa ra từ các lớp một đàn bướm trắng. Rồi không ai bảo ai thành đội ngũ chỉnh tề để tập thể dục theo nhịp trống. Khi bạn điều khiển buổi tập nghiêm trang hô: "Thể dục!", chúng em đồng thanh đáp lại "Khoẻ!". Và sau đó là một đàn ong vỡ tổ, chúng em tảng mác khắp sân trường theo một kế hoạch đã bày định ngay giờ chơi thứ nhất. Xung quanh em là những tiếng ồn ào, náo nhiệt. Sắc trắng của áo và màu đỏ của những chiếc khăn quàng cứ qua lại, biến động trước mắt thật vui nhộn. Giáo viên: Hải Yến Bồi dưỡng Tiếng Việt 5 Tổng đài tư vấn: 0932 39 39 56 Vinastudy.vn – Hệ thống giáo dục trực tuyến số 1 Việt Nam Dưới gốc bàng, các bạn nữ đang chơi trò nhảy dây. Những bước chân nhảy lên nhảy xuốngđèu đặn theo sợi dây thun quay tròn. Tiếng thình thịch cứ thập thình nghe như có ai đang giã gạo. Nhìn những bạn nữ đôi má đỏ hây hây với những giọt mồ hôi chảy lóng lánh trên trán kéo dài theo đuôi lông mày, em thấy một niềm vui vô tư ánh lenn trong cặp mắt các bạn. Đằng xa, trên khoảng trống đầy bụi đất, mù mịt những bàn chân xê dịch, những tiếng reo hò và cười nói vang trời. Các bạn nam chơi trò: "Mèo đuổi chuột". Chú chuột cứ thoăn thoắt len lỏi khắp nơi, chú mèo cũng đáo đẻ lao nhanh cố gắng bắt chuột. Mèo chuột cứ đâm sầm vào đám người này rồi đến đám người kia khiến cho cả đám đông cứ co giãn hoài và tiếng cười nói, tiếng la hét cứ cuộn thành từng đợt. Ở bãi cỏ rộng hơn nữa, bên ngoài nửa sân bóng là cột gôn rộng, thủ thành đang đứng dang chân khom khom, mặt mày nhễ nhại mồ hôi và cặp mắt chăm chú nhìn quả bóng một cách căng thẳng. Những cầu thủ của đội bóng trường đang lần lượt chạy lấy đà để sút như trời giáng vào khung thành từ những quả bóng mười một mét. Quả bóng cứ như tên bắn xoáy lốc hết góc phải, góc trái, trên cao. dưới thấp. Lâu lâu thủ thành mới tóm gọn dược một quả. Cậu ta nở nụ cười mãn nguyện và đám cổ động viên la hét điên cuồng. Ở hàng lang, các thầy cô giáo nhìn tụi em vui tươi dưới ánh mắt bao dung và mỉm cười khi thấy chú mèo vồ chượt chú chuột đến nỗi ngã chổng bốn vó lên trời. Trên cành cao của cây bàng, những chú chim nghiêng ngiêng cặp mắt láu lỉnh nhìn chúng em chơi. Rồi bắt chiéc máy bạn học sinh, chúng chuyển từ cành này sang cành khác đuổi bắt nhau, kêu líu lo lảnh lót thật vui tai. Tiếng trống đã vang lên. Mọi người xếp hàng vào lớp. Sân trường lại im phăng phắc. Mấy chú chim ngơ ngác bay vút lên trời xanh đuổi theo đám mây trắng xa xa.

                                                                                                                                                                     (Theo Lê Thanh Hà)

a. Cảnh được miêu tả ở đây là gì?

..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................

b. Bài văn có mấy phần? Nêu nội dung của từng phần. .....................................................................................................................................

..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................

c. Xác định trình tự miêu tả trong bài văn.

..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................

Bài 4: Lập dàn ý bài văn tả cảnh mưa rào.

..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................

3
9 tháng 1 2020

Bài 1: Nhận xét cấu tạo của bài văn sau:

                                                                                                     Nắng trưa

Nắng cứ như từng dòng lửa xối xuống mặt đất. Buổi trưa ngồi trong nhà nhìn ra sân, thấy rất rõ những sợi không khí nhỏ bé, mỏng mảnh, nhẹ tênh, vòng vèo lượn từ mặt đất bốc lên, bốc lên mãi. Tiếng gì xa vắng thế? Tiếng võng kẽo kẹt kêu buồn buồn từ nhà ai vọng lại. Thỉnh thoảng, câu ru em cất lên từng đoạn ạ ời..... Hình nhưu chị ru em. Em ngủ và chị cũng thiu thiu ngủ theo. Em chợt thức làm chị bừng tỉnh và tiếp tục câu ạ ời. Cho nên câu hát cứ cất lên từng đoạn rồi ngừng lại, rồi cất lên, rồi lại lịm đi trong cái nặng nề của hai mi mắt khép lại. Con gà nào cất lên một tiếng gáy. Và ở góc vườn, tiếng cục tác làm nắng trưa thêm oi ả, ngột ngạt. Không một tiếng chim, không một sợi gió. Cây chuối cũng ngủ, tàu lá lặng đi như thiếp vào trong nắng. Đường làng vắng ngắt. Bóng tre, bóng duối cũng lặng im. Ấy thế mà mẹ phải vơ vội cái nón cũ, đội lên đầu, bước vào trong nắng, ra đồng cấy nốt thửa ruộng chưa xong. Thương mẹ biết bao nhiêu, mẹ ơi!

....... (Bài văn có ba phần:

+ Mở bài (câu văn đầu): Nhận xét chung về nắng trưa.

+ Thân bài: Tả cảnh vật trong nắng trưa, gồm các đoạn nhỏ:

-  Đoạn 1 (Từ Buổi trưa ngồi trong nhà... đến ...bốc lên mãi):

Hơi đất trong nắng trưa gay gắt.

-  Đoạn 2 (Từ Tiếng gì xa vắng... đến ...hai mi mắt khép lại):

Tiếng võng đưa và câu hát ru rời rạc trong nắng trưa.

-  Đoạn 3 (Từ Con gà nào... đến ...bóng duối cũng lặng im):

Cây cối và con vật trong nắng trưa.

-  Đoạn 4 (Từ Ấy thế mà... đến ...cấy nốt thửa ruộng chưa xong):

Hình ảnh người mẹ làm việc vất vả trong nắng trưa.

+ Kết bài (câu cuối - Kết bài mở rộng):

Cảm nghĩ về mẹ: Thương mẹ biết bao nhiêu, mẹ ơi!.............................................................................................................................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................

9 tháng 1 2020

Bài 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

Mùa đông đã về thực sự rồi. Mây từ trên cao theo các sườn núi trườn xuống, chốc chốc lại gieo một đợt mưa bụi trên những mái lá chít bạc trắng. Hoa rau cải hương vàng hoe, từng vạt ẩn hiện trong sương bên sườn đồi. Con suối lớn ồn ào, quanh co đã thu mình lại, phô những dải sỏi cuội nhẵn nhụi và sạch sẽ... Trên những ngọn cơi già nua, những chiếc lá vàng cuối cùng còn sót lại đang khua lao xao trước khi từ giã thân mẹ đơn sơ.

                                                                                                                                                              (Theo Ma Văn Kháng)

a. Đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên vào mùa nào? Ở đâu? ..............................Mùa đông , trên vùng núi  ....................................................................................................... .....................................................................................................................................

b. Tác giả đã miêu tả những sự vật nào?

.................Mây , lá , Hoa , Suối , Ngọn Cơi.................................................................................................................... .....................................................................................................................................

c. Nhà văn đã sử dụng những giác quan nào để quan sát và miêu tả cảnh vật? .........................................Thị giác và Thính giác............................................................................................ .....................................................................................................................................