K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1, Nhận xét cách đánh dấu thanh ở tiếng lửa và tiếng chiếc . - Tiếng lửa : .............................................................................- Tiếng chiếc : ..........................................................................2,Cách đánh dấu thanh trong hai tiếng in đậm dưới đây khác nhau như thế nào ?     Chị Mai lùa trâu bò vào chuồng . a) Tiếng lùa :...
Đọc tiếp

1, Nhận xét cách đánh dấu thanh ở tiếng lửa và tiếng chiếc 
- Tiếng lửa : .............................................................................
- Tiếng chiếc : ..........................................................................
2,Cách đánh dấu thanh trong hai tiếng in đậm dưới đây khác nhau như thế nào ? 
    Chị Mai lùa trâu bò vào chuồng 
a) Tiếng lùa : .......................................................................
b) Tiếng chuồng : ..................................................................
3, Nhận xét cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa ưa / ươ trong câu sau : 
     Chúng tôi thấy vườn dừa nối nhau suốt dọc đường 
Tiếng dừa : ....................................................................
Tiếng đường : .................................................................
4, Nhận xét cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa  / ia trong câu sau :
    Cả đàn kiến leo cây mía . 
Tiếng kiến : .............................................................. 
Tiếng mía : .................................................................

0
4 tháng 9 2018

Những tiếng có ưa hoặc ươ trong đoạn là :

- ưa : lưa, thưa, mưa, giữa. Dấu thanh đặt ngay trên (hoặc dưới) chữa cái ư.

- ươ : tưởng, nước, ngược. Dấu thanh đặt ngay trên (hoặc dưới) chữa cái ơ.

29 tháng 8 2018

- Trong các tiếng chứa uô (tiếng có âm cuối, ví dụ : cuốn) dấu thanh được đặt ở chữ cái thứ hai của âm chỉnh - chữ ô.

- Trong các tiếng chứa ua (tiếng không có âm cuối, ví dụ : của), dấu thanh được đặt ở chữ cái đầu của âm chính - chữ u.

19 tháng 1 2017

- Trong các tiếng chứa ưa (tiếng không có âm cuối, ví dụ : giữa), dấu thanh được đặt ở chữ cái đẩu của âm chỉnh.

- Trong các tiếng chứa ươ (tiếng có âm cuối, ví dụ : tưởng), dấu thanh được đãt ở chữ cái thứ hai của âm chính.

25 tháng 10 2021

TL:

đặt ở chữ "ư"

_HT_

1. Nêu nghĩa của mỗi từ đồng âm trong câu sau:Tôi luộc chi chị chín1 quả trứng gà mà không có quả nào...
Đọc tiếp

1. Nêu nghĩa của mỗi từ đồng âm trong câu sau:

Tôi luộc chi chị chín1 quả trứng gà mà không có quả nào chín2.

Chín1:..........................................................................................................................................................................................

Chín2:..........................................................................................................................................................................................

2. Đặt dấu thanh trên các tiếng in đậm, nhận xét cách đánh đấu thanh ở những tiếng đó:

   Bác Vuông cảm thấy nhẹ nhom, khoe khoăn, vui vui. Bác đi ra vách, với cây đàn bầu, so dây gây. Một tiếng nhạc thép vang rội lên giưa căn nhà lụp xụp, như hình quyên luyến ôm ấp lấy những đồ đạc đơn sơ, quen thuôc của mình, bác thấy lòng bâng khuâng nhẹ nhõm. Và cứ thế tay gẩy tai nghe, mắt đăm đăm nhìn sợi thép rung động, bác tương nhớ bao việc vui mừng vừa ghi lại trong đời bác.    

                                                                                                                                                               (Theo Nguyễn Đình Lạp)

...................................................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................................................

3
6 tháng 10 2018

Bài 1

Chín1: có nghĩa là chỉ số lượng 

Chín 2: có nghĩa là chỉ về đặc điểm về quả trứng

Bài 2

- nhõm

- khỏe khoắn

- gẩy

- giữa

- quyến 

- thuộc

- tưởng 

TỚ LÀM NHANH NHẤT K CHO TỚ

6 tháng 10 2018

Tôi luộc thịt và shit chị tôi vào 1 nồi

sau đó tôi ăn

17 tháng 12 2018

- Đối với tiếng có âm cuối, đặt dấu thanh ở chữ cái thứ hai của âm chính (nguyên âm đôi).

- Đối với tiếng không có âm cuối, đặt dấu thanh ở chữ cái thứ nhất của âm chính (nguyên âm đôi).

16 tháng 6 2019

Dấu thanh cần đặt ở âm chính