K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2019

16 tháng 5 2020

who are you

16 tháng 5 2020

dài thế làm kieur gì 

b) Vì \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\)  (70o < 180o)

-> Oy là tia nằm giữa 2 tia Ox và Oz.

b) Vì \(\widehat{xOy}\) và \(\widehat{yOz}\) là 2 góc kề bù:

=> \(\widehat{xOy}\)  + \(\widehat{yOz}\)  = \(\widehat{xOz}\)

=> 110o + \(\widehat{yOz}\) = 180

=> \(\widehat{yOz}=70^o\)

c) Ot là tia phân giác của góc xOy:

-> \(\widehat{xOt}=\widehat{tOy}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=\dfrac{110^o}{2}=55^o\)

Ta lại có:

 \(\widehat{xOt}+\widehat{zOt}=\widehat{xOz}\\ \Leftrightarrow55^o+\widehat{zOt}=180^o\\ \Rightarrow\widehat{zOt}=125^o\)

Bài 1 : Cho góc xOy và góc zOy là 2 góc kề bù , biết số đo góc xOy = 1300 , vẽ tia Ot là tia phân giác của góc xOy . Vẽ Om nằm giữa hai tia Oy , Oz sao cho góc zOm = 300 .a, Tính góc yOmb, Tia Om có phải là tia phân giác của góc yOz ko ? Vì sao?Bài 2 : a, Trên ta Ox  , xác định 3 điểm A , B , C sao cho OA = 2 cm , OB = 5 cm , OC = 8 cm . Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC ko ? Vì sao ?b, Cho góc xOy kề bù với góc...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho góc xOy và góc zOy là 2 góc kề bù , biết số đo góc xOy = 1300 , vẽ tia Ot là tia phân giác của góc xOy . Vẽ Om nằm giữa hai tia Oy , Oz sao cho góc zOm = 300 .

a, Tính góc yOm

b, Tia Om có phải là tia phân giác của góc yOz ko ? Vì sao?

Bài 2 : 

a, Trên ta Ox  , xác định 3 điểm A , B , C sao cho OA = 2 cm , OB = 5 cm , OC = 8 cm . Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC ko ? Vì sao ?

b, Cho góc xOy kề bù với góc x'Oy biết góc xOy = 1400 . Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy . Tính góc x'Ot

Bài 3 : Cho góc xOy và góc zOy là 2 góc kề bù biết góc xOy =500 , vẽ tia Ot là tia phân giác của góc xOy . Vẽ tia Om nằm giữa hai tia Oy , Oz sao cho góc tOm = 900 .

a, Tính góc mOy 

b, Tia Om có phải là tia phân giác của góc zOy ko ? Vì sao ?

Các bn giúp mk với , hứa sẽ trong 3 ngày cho 9 tich

3
22 tháng 5 2019

Bài 1:

a)Vì góc xOy và yOz là 2 góc kề bù =>xOy+yOz=180

                                                     <=>130+yOz=180 <=>yOz=180-130=50

Vì tia Om nằm giữa 2 tia Oy và Oz =>yOm+mOz=yOz <=>yOm+30=50 <=>yOm=50-30=20

Vậy góc yOm=20 độ

b)vì góc yOm không = mOz (do 30 không =20) => Om không phải là tia phân giác góc yOz

Bài 2:

a)Vì 2<5 => OA<OB =>O nằm giữa A và B =>OA+AB=OB <=> 2+AB=5 <=> AB=5-2=3cm

Vì 5<8 =>OB<OC =>B nằm giữa O và C =>OB+BC=OC <=>5+BC=8 <=>BC=8-5=3cm

Vì AB=BC (do cùng =5cm) => B là trung điểm AC

b)Vì Ot là phân giác góc xOy => xOt=yOt=xOy/2=140/2=70 độ

Vì góc xOy kề bù với góc x'Oy =>xOy+x'Oy=180 <=>140+x'Oy=180 <=>Góc x'Oy=180-140=40 độ

Ta có :x'Ot=x'Oy+tOy=40+70=110 độ

Bài 3:

a)Vì Ot là phân giác xOy =>xOt=yOt=xOy/2=50/2=25 độ

Ta có :tOy+yOm=tOm <=>25+yOm=90 <=>yOm=90-25=65 độ

b)Ta có:xOy+yOm+mOz=xOz <=> 50+65+mOz=180 <=>mOz=180-65-50=65 độ

Vì yOm=mOz(cùng =65 độ) =>Om là phân giác góc yOz(đpcm)

22 tháng 5 2019

Bài 1)

O z x y t m

Vì \(\widehat{xOy}\)và \(\widehat{yOz}\)kề bù => \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^o\).Thay số :

                                                    \(130^o+\widehat{yOz}=180^o\Rightarrow\widehat{yOz}=180^o-130^o=50^o\)

Vì Om nằm giữa 2 tia Oy, Oz => \(\widehat{yOm}+\widehat{zOm}=\widehat{yOz}\). Thay số :

                                                       \(\widehat{yOm}+30^o=50^o\Rightarrow\widehat{yOm}=50^o-30^o=20^o\)

Nếu tia Om là phân giác của \(\widehat{yOz}\)thì \(\widehat{yOm}=\widehat{zOm}\)(1)

Mà \(\hept{\begin{cases}\widehat{zOm}=30^o\\\widehat{yOm}=20^o\end{cases}}\Rightarrow\widehat{zOm}\ne\widehat{yOm}\)(2)

Từ (1),(2) => Tia Om k là tia p/g của yOz

( P/s : bài có thiếu ý k bạn ? Cho tia Ot là p/g... làm gì hở bạn ?)

8 tháng 5 2021

a) Theo đề bài ra: Góc xOy = 50 độ

                             Góc tOm = 90 độ

=> Góc xOy < góc tOm => Tia Oy nằm giữa Om và Ox

Ta có: xOy + yOz = xOz

           50 độ + yOz = 180 độ

                        yOz = 130 độ

Ta có: Ot là tia phân giác của xOy

=> Góc tOy = góc xOy : 2 => 50 độ : 2 = 25 độ

Ta có: tOy + yOm = tOm

          25 độ + yOm = 90 độ

                       yOm = 65 độ

b) Theo phần a), ta có: 

yOm + mOz = yOz

65 độ + mOz = 130 độ

            mOz = 65 độ

=> Tia Om là tia phân giác của góc yOz vì:

+ Om nằm giữa Oz và Oy

+ yOm = mOz = 65 độ

          

8 tháng 5 2021

z O m y x t m