K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2016

a) B ( 12 ) = { 0 ; 12 ; 24 ; ; 36 ; 48 ; 60 ; .... }

Mà x thuộc B ( 12 ) và 20 < x < 50

=> x = {24 ; 36 ; 48 }

b) x chia hết 15 và 0 < x < 40

Vì x chia hết cho 15 => x thuộc B ( 15 )

B ( 15 ) = { 0 ; 15 ; 30 ; 45 ; 60 ; ... }

Mà x chia hết cho 15 và 0 < x < 40 

=> x = { 15 ; 30 ; 45 }

c) x thuộc Ư ( 20 ) và x > 8

Ư ( 20 ) = { 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 10 ; 20 }

Mà x thuộc Ư ( 20 ) và x > 8

=> x = { 10 ; 20 Ư

d) 16 chia hết cho x

=> x thuộc Ư ( 16 )

Ư ( 16 ) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16 }

=> x = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16 }

a, x thuộc B(12)

=>x thuộc {0; 12; 24; 36; 48; 60; ...}

Vì 20 bé hơn hoặc bằng x, x bé hơn hoặc bằng 50 => x thuộc {24; 36; 48}

b, x chia hết cho 15 => x thuộc B(15) => x thuộc {0; 15; 30; 45;...}

Vì 0 bé hơn x và x bé hơn hoặc bằng 40 nên x thuộc {15; 30}

c, Ta có x thuộc Ư(12) => x thuộc {1; 2; 3; 4; 6; 12}

Mà x bé hơn 8 nên x thuộc {1; 2; 3; 4; 6}.

d, 16 chia hết cho x => x thuộc Ư(16) => x thuộc {1; 2; 4; 8; 16}

6 tháng 11 2017

tu 1 den 1000 co bao nhieu so chia het cho 2 va 3

20 tháng 3

a)123-5 .(x+5)= 48 

       5.(x+5) = 123 -48 

       5.(x+5) = 75 

           (x+5) = 75 : 5 

          ( x+5) = 15

            x       = 15 - 5 

           x       = 10

20 tháng 3

c; 15 ⋮ \(x+1\) (\(x\in\) N)

   \(x+1\) \(\in\) Ư(15)

   15 =  3.5 

   \(x+1\in\) Ư(15) = {-15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}

   Lập bảng ta có:

\(x+1\) -15 -5 -3 -1 1 3 5 15
\(x\) -16 -6 -4 -2 0 2 4 14
\(x\) \(\in\) N loại loại loại loại        

Theo bảng trên ta có: \(x\in\) {0; 2; 4; 14}

Vậy \(x\in\) {0; 2; 4; 14}

 

22 tháng 10 2016

ta thấy 45 x chia hết cho 15 thì chắc chắn chia cho 45 vì: 45:15=3

Vậy x E B(45)

22 tháng 10 2016

X=90;180;270;... bạn nha

30 tháng 11 2017

Bai 1 ca hai cau co * la gach dau nha

20 tháng 3

a; 90 ⋮ \(x\) và 26 ⋮ \(x\) ⇒ \(x\in\) ƯC(90; 26)

  90 = 2.32.5; 26 = 2.13

ƯCLN(90; 26) = 2

\(x\in\) Ư(2) = {-2; -1; 1; 2}

Vì 10 < \(x\) < 30 nên \(x\) \(\in\) \(\varnothing\)

20 tháng 3

c; 150 ⋮\(x\) ; 84 ⋮ \(x\); 30 ⋮ \(x\)

   \(x\in\) ƯC(150; 84; 30) 

150 = 2.3.52; 84 = 22.3.7; 30 = 2.3.5

ƯCLN(150;84;30) = 2.3 = 6

\(x\in\) Ư(6) = { 1; 2; 3; 6}

Vì 0 < \(x< 16\)

Vậy \(x\in\) {1; 2; 3; 6}

5 tháng 11 2017

Vì a chia hết cho 70 nên a \(B\left(70\right)\).Vì a chia hết cho 84 nên a là \(B\left(84\right)\)nên a là \(BC\left(70;84\right)\).ta có:\(B\left(70\right)\)bằng bao nhiêu đấy cậu tự tính nhé.\(B\left(84\right)\)=cậu tự tính.Nên x thuộc \(BCNN\left(70;84\right)\)cậu tự tìm BCNN.Vì x>8 nên bạn chọn những số lớn hơn 8 trong tập hợp các \(BCNN\left(70;84\right)\).Rồi kết luận là x=bao nhiêu đó.