K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Cách làm của bạn Tròn hợp lí hơn, vì dữ liệu thu được đảm bào tính đại diện cho toàn bộ đối tượng được quan tâm.

12 tháng 1 2016

cau 1 : ko biet 

cau 2 : 20 phút

17 tháng 4 2017

Số học sinh nữ nếu được cộng với chính nó là:20-4=16(học sinh)

vì bạn ra điều kiện ko nhân chia nên tớ thấy 8 cộng với chính 8 bằng 16 nên số học sinh nữ lớp 1A là 8 học sinh.

Số học sinh nam lớp 1A là: 20-8=12(học sinh)

Giờ thì tớ là sư phụ cậu rồi nhé!hahaokthanghoa

24 tháng 4 2017

ngài quả là cao nhân, hí hí!

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

a) Các loại mức độ thể hiện sự yêu thích đối với mạng xã hội của 8 học sinh trên là: không thích, không quan tâm, thích, rất thích.

b) Có 4 bạn học sinh nam, 4 bạn học sinh nữ được điều tra.

c) Số tuổi trung bình của các bạn được điều tra là:

(13 + 14 + 14 + 12 + 14 + 14 + 12 + 13) : 8 = 13,25 (tuổi)

Vậy độ tuổi trung bình của các bạn được điều tra là 13 tuổi

d) Dữ liệu định tính là: giới tính, sở thích

Dữ liệu định lượng là: tuổi

Bài 1. Kỳ thi học sinh giỏi huyện môn toán , ba khối 6,7,8 có tất cả 200 học sinh dự thi. Tính số học sinh dự thi môn toán của từng khối ,biết nếu tăng 3/13 số học sinh dự thi môn toán khối 6 , tăng 1/15 số học sinh dự thi môn toán khối 7 và tăng 1/3 số học sinh dự thi môn toán khối 8 thì số học sinh dự thi 3 khối bằng nhau.Bài 2. Người thợ thứ nhất làm 1 dụng cụ mất 12 phút , người thợ...
Đọc tiếp

Bài 1. Kỳ thi học sinh giỏi huyện môn toán , ba khối 6,7,8 có tất cả 200 học sinh dự thi. Tính số học sinh dự thi môn toán của từng khối ,biết nếu tăng 3/13 số học sinh dự thi môn toán khối 6 , tăng 1/15 số học sinh dự thi môn toán khối 7 và tăng 1/3 số học sinh dự thi môn toán khối 8 thì số học sinh dự thi 3 khối bằng nhau.
Bài 2. Người thợ thứ nhất làm 1 dụng cụ mất 12 phút , người thợ thứ 2 làm 1 dụng cụ mất 8 phút . Trong thời gian người thợ thứ nhất 48 dụng cụ , thì người thứ 2 làm được bao nhiêu dụng cụ.
Bài 3: Ba máy xay xay được 359 tấn thóc. Số ngày làm việc của các máy tỉ lệ với 3:4:5. Số giờ làm việc của các máy tỉ lệ theo 6:7:8 , công suất các máy tỉ lệ với 12,15,20. Hỏi mỗi máy xay được bao nhiêu tấn thóc.
Bài 4: Khối lớp 7 của một trường THCS có 3 lớp , với tổng số là 120 học sinh. Nhà trường quyết định chuyển 1 học sinh của lớp 7B và 2 học sinh của lớp 7C sang lớp 7A thì số học sinh ở các lớp 7A,7B,7C lần lượt tỉ lệ với 21,20,19. Tính số học sinh ban đầu của mỗi lớp.

0
Bài 1. Kỳ thi học sinh giỏi huyện môn toán , ba khối 6,7,8 có tất cả 200 học sinh dự thi. Tính số học sinh dự thi môn toán của từng khối ,biết nếu tăng 3/13 số học sinh dự thi môn toán khối 6 , tăng 1/15 số học sinh dự thi môn toán khối 7 và tăng 1/3 số học sinh dự thi môn toán khối 8 thì số học sinh dự thi 3 khối bằng nhau.Bài 2. Người thợ thứ nhất làm 1 dụng cụ mất 12 phút , người thợ...
Đọc tiếp

Bài 1. Kỳ thi học sinh giỏi huyện môn toán , ba khối 6,7,8 có tất cả 200 học sinh dự thi. Tính số học sinh dự thi môn toán của từng khối ,biết nếu tăng 3/13 số học sinh dự thi môn toán khối 6 , tăng 1/15 số học sinh dự thi môn toán khối 7 và tăng 1/3 số học sinh dự thi môn toán khối 8 thì số học sinh dự thi 3 khối bằng nhau.
Bài 2. Người thợ thứ nhất làm 1 dụng cụ mất 12 phút , người thợ thứ 2 làm 1 dụng cụ mất 8 phút . Trong thời gian người thợ thứ nhất 48 dụng cụ , thì người thứ 2 làm được bao nhiêu dụng cụ.
Bài 3: Ba máy xay xay được 359 tấn thóc. Số ngày làm việc của các máy tỉ lệ với 3:4:5. Số giờ làm việc của các máy tỉ lệ theo 6:7:8 , công suất các máy tỉ lệ với 12,15,20. Hỏi mỗi máy xay được bao nhiêu tấn thóc.
Bài 4: Khối lớp 7 của một trường THCS có 3 lớp , với tổng số là 120 học sinh. Nhà trường quyết định chuyển 1 học sinh của lớp 7B và 2 học sinh của lớp 7C sang lớp 7A thì số học sinh ở các lớp 7A,7B,7C lần lượt tỉ lệ với 21,20,19. Tính số học sinh ban đầu của mỗi lớp.

2
18 tháng 2 2018

chỉ cần bài 2,3,4 nữa

18 tháng 2 2018

4/ Gọi a (hs), b (hs), c (hs) lần lượt là số học sinh các lớp 7A, 7B, 7C (a, b, c > 0)

Theo đề bài, ta có: \(\frac{a+3}{21}=\frac{b-1}{20}=\frac{c-2}{19}\)và a + b + c = 120

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a+3}{21}=\frac{b-1}{20}=\frac{c-2}{19}=\frac{\left(a+3\right)+\left(b-1\right)+\left(c-2\right)}{21+20+19}\)

\(\frac{a+3+b-1+c-2}{60}=\frac{\left(a+b+c\right)+\left(3-1-2\right)}{60}\)\(\frac{120}{60}=2\)

=> a = 2. 21 - 3 = 39

=> b = 2. 20 + 1 = 40

=> c = 2. 19 + 2 = 40

Vậy số học sinh ban đầu của lớp 7A là 39 hs, lớp 7B là 40 hs, lớp 7C là 40 hs.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Lớp 7A:

+        Số học sinh đăng kí tham quan Bảo tàng Lịch sử Quốc gia là 25

+        Số học sinh đăng kí tham quan Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam là 15

Tổng số học sinh của lớp 7A là: \(25 + 15 = 40\)

Lớp 7B:

+        Số học sinh đăng kí tham quan Bảo tàng Lịch sử Quốc gia là 30

+        Số học sinh đăng kí tham quan Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam là 10

Tổng số học sinh của lớp 7B là: \(30 + 10 = 40\)

Lớp 7C:

+        Số học sinh đăng kí tham quan Bảo tàng Lịch sử Quốc gia là 25

+        Số học sinh đăng kí tham quan Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam là 20

Tổng số học sinh của lớp 7C là: \(25 + 20 = 45> 40\)

Lớp 7D:

+        Số học sinh đăng kí tham quan Bảo tàng Lịch sử Quốc gia là 25

+        Số học sinh đăng kí tham quan Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam là 15

Tổng số học sinh của lớp 7D là: \(25 + 15 = 40\)

Vậy bạn Thảo đã nhập nhầm số liệu của lớp 7C.

Mục tiêuHọc sinh đọc hiểu ý nghĩa một biểu thức đại số và biết cách sử dụng chúng để tính điểm trung bình môn học kì.Chuẩn bịHọc sinh cần có thông tin đầy đủ về điểm kiểm tra, đánh giá thường xuyên; điểm kiểm tra, đánh giá giữa kì; điểm kiểm tra, đánh giá cuối kì của mình.Tiến hành hoạt độngMỗi học sinh dựa vào các thông tin đã có về các điểm kiểm tra, đánh giá và dùng biểu thức tính điểm...
Đọc tiếp

Mục tiêu

Học sinh đọc hiểu ý nghĩa một biểu thức đại số và biết cách sử dụng chúng để tính điểm trung bình môn học kì.

Chuẩn bị

Học sinh cần có thông tin đầy đủ về điểm kiểm tra, đánh giá thường xuyên; điểm kiểm tra, đánh giá giữa kì; điểm kiểm tra, đánh giá cuối kì của mình.

Tiến hành hoạt động

Mỗi học sinh dựa vào các thông tin đã có về các điểm kiểm tra, đánh giá và dùng biểu thức tính điểm trung bình môn học kì để tính kết quả cho mình.

Cách tính điểm trung bình môn học kì được quy định như sau:

ĐTBmhk = (TĐĐGtx + 2 . ĐĐGgk + 3 . ĐĐGck) : (Số ĐĐGtx + 5)

Trong đó:

ĐTBmhk: Điểm trung bình môn học kì.

TĐĐGtx: Tổng điểm kiểm tra, đánh giá thường xuyên.

ĐĐGgk: Điểm kiểm tra, đánh giá giữa kì.

ĐĐGck: Điểm kiểm tra, đánh giá cuối kì.

ĐĐGtx: Điểm kiểm tra, đánh giá thường xuyên.

Điểm các bài kiểm tra, đánh giá là số nguyên hoặc số thập phân được làm tròn đến hàng phần mười.

1
21 tháng 9 2023

Học sinh tự thực hiện