K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2016

Giúp mk với. Mong các bn hok giỏi văn giúp mk

5 tháng 11 2016

mình học qua bài này rồi nhưng chỉ học qua bài 11 thôi . Những bài 11 mk cũng chỉ thấy từ thôi chứ ko biết sửa lỗi

29 tháng 12 2017

Lược bỏ các từ ngữ trùng lặp

a, Bỏ một từ “bạn Lan”

- Bạn Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp đều rất quý mến bạn.

b, Câu lặp ba từ “nhân vật”, cần lược bỏ

- Sau khi nghe cô giáo kể câu chuyện ấy ai cũng đều thích những nhân vật trong câu chuyện này, họ là những người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp.

c, Từ lớn lên và trưởng thành có nghĩa tương đồng nhau, cần bỏ bớt 1 từ.

- Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành.

8 tháng 10 2019

a ,lan

b.nhân vật

c,lớn lên

a.Ban Lam là 1 lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp ai cũng đều rất lấy làm quý mến.

b.Sau khi nghe cô giáo kể câu chuyện ấy,chúng tui ai cũng thích nhân vật trong này vì những đều là có phẩm chất đạo đức tốt đẹp.

c.Qúa trình vượt núi cao cũng là con người trưởng thành,lớn lên.

7 tháng 7 2019

a) Lỗi dùng từ : thủ tục => hủ tục

b) Lỗi lặp từ : nhân vật

c) Dùng sai từ : linh động => sinh động

d) Lỗi lặp từ : quá trình

e) Lỗi dùng từ : tinh tú => tinh túy

g) Lỗi dùng từ : thực thà => thật thà

21 tháng 10 2019

a)nhấp nháy=>mấp máy

b)lay ơn=>lay-ơn(chắc z)

c)nên cả lớp...=> nên cả lớp quý bn Lan

d)ấy1=> bỏ

e)nhưng lớp 6B đã có nhìu tiến bộ vượt bậc so vs nh~ năm trước

f)chứng thực=>chứng kiến

##Châu's ngốc

Phát hiện mỗi lỗi sai sau đây và sửa lỗi trong các câu sau:

a. Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành đứng lên.

-> lớn lên 

b. Tiếng Việt có khả năng diển tả linh động mọi trạng thái tình cảm của con người.

-> sinh động 

c. Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những cái tinh tú của (thiếu )dân tộc.

-> chỗ thiếu : văn hoá 

d. Mặc dù còn một số điểm yếu, nhưng so với năm học cũ, lớp ta đã tiến bộ vượt bậc.

-> nhược điểm 

18 tháng 10 2020

a) Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành đứng lên.

-> Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành.

b) Tiếng Việt có khả năng diển tả linh động mọi trạng thái tình cảm của con người.

-> Tiếng Việt có khả năng diển tả sinh động mọi trạng thái tình cảm của con người.

c) Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những cái tinh tú của dân tộc.

-> Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những cái tinh túy của dân tộc.

d) Mặc dù còn một số điểm yếu, nhưng so với năm học cũ, lớp ta đã tiến bộ vượt bậc.

-> Mặc dù còn một số nhược điểm, nhưng so với năm học cũ, lớp ta đã tiến bộ vượt bậc.

1. Truyện là loại tác phẩm văn học, ………. một câu chuyện, có ……………, ………., ……………., ………………, ………………….. diễn ra sự việc. 2. ……………………. là loại truyện ……………………, có nhân vật thường là các loại đồ vật hoặc con vật được ……………………..Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có của ………………… vừa mang đặc điểm...
Đọc tiếp

1. Truyện là loại tác phẩm văn học, ………. một câu chuyện, có ……………, ………., ……………., ………………, ………………….. diễn ra sự việc.

 

2. ……………………. là loại truyện ……………………, có nhân vật thường là các loại đồ vật hoặc con vật được ……………………..Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có của ………………… vừa mang đặc điểm của ……………...

 

3. Cốt truyện là yếu tố quan trọng của truyện kể, gồm …………………. được sắp xếp theo ……………………….; có ……………., ………………., ……………………

 

4. Nhân vật là đối tượng có …………………, ……………., ……………., ……………., …………….., ………….. được nhà văn khắc họa trong tác phẩm. Nhân vật thường là ……………. nhưng cũng có thể là ……………………………………

 

5. Người kể chuyện là nhân vật do nhà văn tạo ra để ……… lại câu chuyện. Người kể chuyện có thể ………………………… trong tác phẩm, xưng “tôi” (người kể chuyện theo ……………………….), kể về những gì mình chứng kiến, tham gia. Người kể chuyện cũng có thể “giấu mình” (người kể chuyện theo ……………….), ………………. vào câu chuyện nhưng lại có khả năng “biết hết” mọi chuyện.

 

6. …………………………. đảm nhận việc thuật lại các sự việc chính trong câu câu.

 

7. Lời nhân vật là ………………………………. của nhân vật (đối thoại, độc thoại), có thể được trình bày tách riêng hoặc xen lẫn vời lời người kể chuyện.

0
1. Truyện là loại tác phẩm văn học, ………. một câu chuyện, có ……………, ………., ……………., ………………, ………………….. diễn ra sự việc. 2. ……………………. là loại truyện ……………………, có nhân vật thường là các loại đồ vật hoặc con vật được ……………………..Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có của ………………… vừa mang đặc điểm...
Đọc tiếp

1. Truyện là loại tác phẩm văn học, ………. một câu chuyện, có ……………, ………., ……………., ………………, ………………….. diễn ra sự việc.

 

2. ……………………. là loại truyện ……………………, có nhân vật thường là các loại đồ vật hoặc con vật được ……………………..Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có của ………………… vừa mang đặc điểm của ……………...

 

3. Cốt truyện là yếu tố quan trọng của truyện kể, gồm …………………. được sắp xếp theo ……………………….; có ……………., ………………., ……………………

 

4. Nhân vật là đối tượng có …………………, ……………., ……………., ……………., …………….., ………….. được nhà văn khắc họa trong tác phẩm. Nhân vật thường là ……………. nhưng cũng có thể là ……………………………………

 

5. Người kể chuyện là nhân vật do nhà văn tạo ra để ……… lại câu chuyện. Người kể chuyện có thể ………………………… trong tác phẩm, xưng “tôi” (người kể chuyện theo ……………………….), kể về những gì mình chứng kiến, tham gia. Người kể chuyện cũng có thể “giấu mình” (người kể chuyện theo ……………….), ………………. vào câu chuyện nhưng lại có khả năng “biết hết” mọi chuyện.

 

6. …………………………. đảm nhận việc thuật lại các sự việc chính trong câu câu.

 

7. Lời nhân vật là ………………………………. của nhân vật (đối thoại, độc thoại), có thể được trình bày tách riêng hoặc xen lẫn vời lời người kể chuyện. Mình dang cần gấp

0
BT2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:(1) Tôi đi đứng oai vệ, mỗi bước đi, tôi làm điệu nhún nhảy khoeo chân, rung lên, rung xuốnghai chiếc râu.(2)Cho ra kiểu cách con nhà võ. (3)Tôi tợn lắm, dám cà khịa với tất cả bà con trongxóm.(4) Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn, không ai đáp lại.(5) Bởi vì quanh quẩn, ai cũng quenthuộc mình cả.(6) Không nói, có lẽ họ nể hơn là sợ. Nhưng tôi lại...
Đọc tiếp

BT2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
(1) Tôi đi đứng oai vệ, mỗi bước đi, tôi làm điệu nhún nhảy khoeo chân, rung lên, rung xuống
hai chiếc râu.(2)Cho ra kiểu cách con nhà võ. (3)Tôi tợn lắm, dám cà khịa với tất cả bà con trong
xóm.(4) Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn, không ai đáp lại.(5) Bởi vì quanh quẩn, ai cũng quen
thuộc mình cả.(6) Không nói, có lẽ họ nể hơn là sợ. Nhưng tôi lại tưởng thế là không ai dám ho
he. (7) Ấy vậy, tôi cho là tôi giỏi.(8) Những gã xốc nổi thường lầm cử chỉ ngông cuồng là tài ba.
a. Gạch dưới các từ ngữ có sử dụng biện pháp nhân hóa trong đoạn văn trên.
b. Biện pháp nhân hóa có trong đoạn văn trên thuộc những kiểu nhân hóa nào? Xếp chúng
vào các ô tương ứng trong bảng dưới đây:

Dùng những từ vốn gọi
người để gọi vật

Dùng những từ vốn chỉ hoạt
động, tính chất của người
để chỉ hoạt động, tính chất
của vật.

Trò chuyện, xưng hô với
vật như đối với người

c. Biện pháp tu từ nhân hóa có tác dụng gì trong việc khắc họa nhân vật Dế Mèn ( về hành
động, tính cách)?

1
17 tháng 4 2020

Mục tiêu -500 sp mong giúp đỡ

BT2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:(1) Tôi đi đứng oai vệ, mỗi bước đi, tôi làm điệu nhún nhảy khoeo chân, rung lên, rung xuốnghai chiếc râu.(2)Cho ra kiểu cách con nhà võ. (3)Tôi tợn lắm, dám cà khịa với tất cả bà con trongxóm.(4) Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn, không ai đáp lại.(5) Bởi vì quanh quẩn, ai cũng quenthuộc mình cả.(6) Không nói, có lẽ họ nể hơn là sợ. Nhưng tôi lại...
Đọc tiếp

BT2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
(1) Tôi đi đứng oai vệ, mỗi bước đi, tôi làm điệu nhún nhảy khoeo chân, rung lên, rung xuống
hai chiếc râu.(2)Cho ra kiểu cách con nhà võ. (3)Tôi tợn lắm, dám cà khịa với tất cả bà con trong
xóm.(4) Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn, không ai đáp lại.(5) Bởi vì quanh quẩn, ai cũng quen
thuộc mình cả.(6) Không nói, có lẽ họ nể hơn là sợ. Nhưng tôi lại tưởng thế là không ai dám ho
he. (7) Ấy vậy, tôi cho là tôi giỏi.(8) Những gã xốc nổi thường lầm cử chỉ ngông cuồng là tài ba.
a. Gạch dưới các từ ngữ có sử dụng biện pháp nhân hóa trong đoạn văn trên.
b. Biện pháp nhân hóa có trong đoạn văn trên thuộc những kiểu nhân hóa nào? Xếp chúng
vào các ô tương ứng trong bảng dưới đây:

Dùng những từ vốn gọi
người để gọi vật

Dùng những từ vốn chỉ hoạt
động, tính chất của người
để chỉ hoạt động, tính chất
của vật.

Trò chuyện, xưng hô với
vật như đối với người

c. Biện pháp tu từ nhân hóa có tác dụng gì trong việc khắc họa nhân vật Dế Mèn ( về hành
động, tính cách)?

1
16 tháng 4 2020

a) (1) Tôi đi đứng oai vệ, mỗi bước đi, tôi làm điệu nhún nhảy khoeo chân, rung lên, rung xuống
hai chiếc râu.
(2)Cho ra kiểu cách con nhà võ. (3)Tôi tợn lắm, dám cà khịa với tất cả bà con trong
xóm.(4)
Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn, không ai đáp lại.(5) Bởi vì quanh quẩncó vẻ đẹp cường tráng,kiêu ngạo và tự phụ,xốc nổi; khiến, ai cũng quen thuộc mình cả.(6) Không nói, có lẽ họ nể hơn là sợ. Nhưng tôi lại tưởng thế là không ai dám ho
he. (7) Ấy vậy, tôi cho là tôi giỏi.(8) Những gã xốc nổi thường lầm cử chỉ ngông cuồng là tài ba.

b)

-các từ ngữ gạch chân trên chỉ biện pháp nhân hóa

-kiểu nhân hóa :  -Dùng từ vốn để chỉ hoạt động tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật

                            - Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật

c)

-Biện  pháp tu từ nhân hóa  trên đã khắc họa thành công nhân vật Dế Mèn với hình ảnh của chàng Dế Mèn oai vệ; nhưng lại có tính cách kiêu căng ; xốc nổi ;tự phụ;có nhiều hành động thiếu suy nghĩ ; thiếu chín chắn.

 -Biện pháp nhân hóa đó đã giúp cho nhân vật Dế Mèn trở nên gần gũi hơn, mang nét tính cách của con người.