K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2022

Gọi biểu thức trên là A, ta có:

\(A=\frac{1}{2\cdot15}+\frac{1}{15\cdot3}+\frac{1}{3\cdot21}+\frac{1}{21\cdot4}+...+\frac{1}{87\cdot90}\)

\(13A=\frac{13}{2\cdot15}+\frac{13}{15\cdot3}+\frac{13}{3\cdot21}+\frac{13}{21\cdot4}+...+\frac{13}{87\cdot90}\)

\(13A=\frac{1}{2}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{21}+\frac{1}{21}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{87}-\frac{1}{90}\)

\(13A=\frac{1}{2}-\frac{1}{90}\)

\(13A=\frac{22}{45}\)

\(A=\frac{22}{45\text{x}13}=\frac{22}{585}\)

27 tháng 3 2016

\( S = 1-1/5 +1/5-1/9+1/9-1/13+1/13-1/17+1/17-1/21+1/21-1/25+1/25-1/29. \)

\(S= 1- 1/29 \)

\(S=\frac{28}{29}\)

Nếu mình ko nhầm!

7 tháng 3 2017

cái bài dó mk chỉ giải cho bạn theo kiểu bấm máy thôi chứ trình bày sợ bạn không hiểu

Bạn ghi cách giải giúp mk đi ko sao đâu. Cám ơn bạn trước

31 tháng 1 2020

a) -1+2-3+4-5+6-....-2015+2016-2017+2018

= (-1+2)+(-3+4)+(-5+6)+.….+(-2015+2016)+(-2017+2018)

= 1+1+1+....+1+1

( Có tất cả 1009 số 1)

= 1009

b)1-2+3-4+5-6+.….+1245-1246+1247-1248

=(1-2)+(3-4)+(5-6)+....+(1245-1246)+(1247-1248)

=-1+(-1)+(-1)+....+(-1)+(-1)

(Có tất cả 624 số (-1))

= -624

17 tháng 12 2015

96 = 25.3

=> 2x+1.3y = 25.3

=> x + 1 = 5 và y = 1

=> x = 4

Vậy x = 4; y = 1

17 tháng 12 2015

 

 

96 =25.3

2x+1 . 3y =25 .3

=> x+1 = 5 => x =4

Và y =1

Vậy x =4 ; y =1

4 tháng 3 2023

\(\dfrac{-1}{4}< \dfrac{x}{24}< \dfrac{-1}{6}\\ \dfrac{-6}{24}< \dfrac{x}{24}< \dfrac{-4}{24}\\ \Rightarrow x=-5\)

4 tháng 3 2023

\(\dfrac{-1}{4}< \dfrac{x}{24}< \dfrac{-1}{6}\)
\(\Rightarrow\dfrac{-6}{24}< \dfrac{x}{24}< \dfrac{-4}{24}\)
\(\Rightarrow-6< x< -4\)
\(\Rightarrow x=-5\)

13 tháng 12 2022

(4n+7)⋮(4n+1)

Vì 4n+7=(4n+1)+6

=>(4n+1)+6⋮(4n+1) mà 4n+1⋮4n+1

=>6⋮4n+1

=>4n+1∈Ư(6)={1;2;3;6}

=>4n∈{0;1;2;5}

=>n∈{0;0,25;0,5;1,25}

Vì n là stn nên n=0

13 tháng 1 2019

Nếu đề là tìm n để phím chia hết thì làm như sau
 n^2 +3n -7 : n-3
n(n+3)-7: n-3
 vì n(n+3) chia hết cho n+3 nên để n^2 +3n -7 chia hết cho n+3 thì -7 chia hết cho n+3
=> n+3 thuộc Ư(7)={1,7,-1,-7}
n+3=1 => n= -2
n+3=7 => n= 4
n+3 = -1 => n=-4
n+3=7 => n =-10
 

b, n^2 +5 : n+1 
n^2 -1+6 : n+1
(n-1)(n+1) + 6: n+1         ( n^2 -1 =(n+1)(n-1) là dùng hằng đẳng thức lớp 8 sẽ học)
vì (n-1)(n+1) chia hết cho n+1 nên để n^2 +5 chia hết n+1 thì 6 phải chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(6)={1,2,3,6,-1,-2,-3,-6}
n+1 =1 =>n=0
n+1=2=>n=1
n+1=3=>n=2
n+1=6=>n=5
n+1=-1=>n=-2
n+1=-2=>n=-3
n+1=-3=>n=-4
n+1=-6=>n=-7