K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2018

2) vì nó đối lập với những màu khác nổi hơn các màu khác nhận biết dựa trên sự khác nhau

1,Vì mảnh giấy trắng không nhận được ánh sáng mà cũng không phải một vật tạo ra ánh sáng

2,Vì nó nhận được ánh sáng từ mặt trời

3,Không , vì nó không trực tiếp tạo ra ánh sáng mà chỉ nhận ánh sáng của mặt trời

???/Koo/???

Ta đã biết vật đen không phát ra ánh sáng và cũng không hắt lại ánh sáng chiếu vào nó,  Sở dĩ ta nhìn thấy vì nó nằm cạnh các vật sáng khác

Hok Tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Ta đã biết vật đen không phát ra ánh sáng và cũng không hắt lại ánh sáng chiếu vào nó . Nhưng ban ngày ta vẫn nhìn thấy miếng bìa màu đen trên bàn . Vì sao ?

Trả lời :

Vì ta thấy các vật sáng ở xung quanh miếng bìa đen do đó mắt ta phân biệt được miếng bìa đen với các vật ở xung quanh.

Học tốt nhé

1 tháng 9 2019

Ta nhìn thấy 1 vật khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta, sở dĩ trang sách ko pak nguồn sáng mak ta vẫn có thể nhìn thấy nó là vì nó nhận được ánh sáng từ ngọn đèn và hắt vào mắt ta , lúc này trang sách trở thành vật sáng.

=>  Ta có thể nhìn thấy trang sách trong phòng tối khi bật đèn 

27 tháng 10 2019

bởi vì nó là vật lý

sai ồi nha

1,Cái gì luôn xuất hiện sau đầu chúng ta vào buổi đêm và buổi sáng thì nó lại biến mất ?2,Cái gì ở trước mắt chúng ta nhưng không giờ nhìn thấy được ?3, Một người đi vào rừng sâu để thám hiểm, thật không may cho ông ta khi bắt gặp một con đười ươi rất hung dữ muốn xé xác ông ta ra. Trong tay ông ta có 2 con dao, ông sợ quá vứt 2 con dao ra đó, con đười ươi nhặt lên và sau vài phút nó...
Đọc tiếp

1,Cái gì luôn xuất hiện sau đầu chúng ta vào buổi đêm và buổi sáng thì nó lại biến mất ?
2,Cái gì ở trước mắt chúng ta nhưng không giờ nhìn thấy được ?
3, Một người đi vào rừng sâu để thám hiểm, thật không may cho ông ta khi bắt gặp một con đười ươi rất hung dữ muốn xé xác ông ta ra. Trong tay ông ta có 2 con dao, ông sợ quá vứt 2 con dao ra đó, con đười ươi nhặt lên và sau vài phút nó nằm vật xuống đất chết luôn. Bạn có biết tại sao không?
4, Nếu chỉ có một que diêm, trong một ngày mùa đông giá rét, bạn bước vào căn phòng có một cây đèn, một bếp dầu, và một bếp củi, bạn thắp gì trước tiên?
5, Một bà kia không biết bơi, xuống nước là bả chỉ có chết. Nhưng một hôm bà đi tàu, bỗng nhiên tàu chìm, nhưng bà ko chết. Tại sao (ko ai cứu hết)?

6
27 tháng 11 2017

nhưng tớ tl đầu tiên mà

27 tháng 11 2017

Cái gì luôn xuất hiện sau đầu chúng ta vào buổi đêm và buổi sáng nó lại biến mất là cái gối

Trạng ngữ không phải là thành phần bắt buộc của câu. Nhưng vì sao trong các câu văn dưới đây, ta không nên hoặc không thể lược bỏ trạng ngữ?a) Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng [...]. Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra...
Đọc tiếp

Trạng ngữ không phải là thành phần bắt buộc của câu. Nhưng vì sao trong các câu văn dưới đây, ta không nên hoặc không thể lược bỏ trạng ngữ?

a) Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng [...]. 

Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột.

(Vũ Bằng)

b) Về mùa đông, lá bàng đỏ như màu đồng hun.

(Đoàn Giỏi)

1
16 tháng 8 2017

a.

- Thường thường, vào khoảng đó

- Sáng dậy

- Trên giàn hoa lí

- Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong

b. Về mùa đông

Nếu lược bỏ thành phần trạng ngữ trong các câu trên thì chúng ta không thể hiểu được rõ ràng nội dung của các câu trên bởi vì chúng đã bị lược bỏ trạng ngữ, không hiểu được sự việc được diễn ra trong điều kiện, hoàn cảnh nào.

Trạng ngữ không phải là thành phần bắt buộc phải có trong câu nhưng nó là thành phần đóng vai trò quan trọng trong việc biểu đạt. Có khi, vì vắng mặt trạng ngữ nên ý nghĩa của câu trở nên thiếu chính xác, khó xác định, ví dụ: lá bàng đỏ như màu đồng hun. Nếu không gắn hình ảnh này với trạng ngữ chỉ thời gian Về mùa đông, thì sắc đồng hun của lá bàng có vẻ là bất hợp lí bởi vì khi đó câu Lá bàng đỏ như màu đồng hun như là nhận định chung về màu sắc của lá bàng, mà sự thực thì lá bàng chỉ có thể có màu đồng hun vào mùa đông thôi.

 1:Khi có hiện tượng nguyệt thực toàn phần xẩy ra ta thấy:Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất hoàn toàn ánh sáng Mặt Trời.Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất và không thấy tia sáng nào của Mặt Trời.Một phần Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.Câu 2:Khi nói về ảnh của một vật tạo bởi gương cầu...
Đọc tiếp

 1:


Khi có hiện tượng nguyệt thực toàn phần xẩy ra ta thấy:

  • Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất hoàn toàn ánh sáng Mặt Trời.

  • Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất và không thấy tia sáng nào của Mặt Trời.

  • Một phần Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.

  • Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.

Câu 2:


Khi nói về ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm. Kết luận nào sau đây đúng?

  • Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo luôn lớn hơn vật.

  • Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo bằng vật.

  • Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo luôn nhỏ hơn vật.

  • Ảnh nhìn thấy trong gương có thể hứng được trên màn.

Câu 3:


Khi nói về ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm. Kết luận nào sau đây đúng?

  • Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo luôn lớn hơn vật.

  • Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo luôn nhỏ hơn vật.

  • Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo bằng vật.

  • Ảnh nhìn thấy trong gương có thể hứng được trên màn.

Câu 4:


Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xẩy ra ta thấy:

  • Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.

  • Mặt đất bị che khuất hoàn toàn ánh nắng Mặt Trời.

  • Một phần Mặt Trời bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.

  • Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất và không thấy tia sáng nào của Mặt Trời.

Câu 5:


Ảnh của vật sáng quan sát được trong gương cầu lõm là:

  • Ảnh ảo không chụp ảnh được.

  • Ảnh ảo bé hơn vật.

  • Ảnh ảo có thể hứng được trên màn.

  • Ảnh ảo có thể quay phim chụp ảnh được.

Câu 6:


Định luật phản xạ ánh sáng áp dụng đúng cho đường truyền của các tia sáng tới:

  • Gương phẳng và gương cầu lồi.

  • Gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm.

  • Gương cầu lõm và gương phẳng.

  • Gương cầu lồi và gương cầu lõm.

Câu 7:


Nguồn sáng có đặc điểm gì?

  • Chiếu sáng các vật xung quanh.

  • Tự nó phát ra ánh sáng.

  • Phản chiếu ánh sáng.

  • Truyền ánh sáng đến mắt ta.

Câu 8:


Mặt Trăng ở vị trí nào trong hình 1 thì người đứng ở A trên Trái Đất quan sát thấy hiện tượng nguyệt thực?

  • Vị trí 3

  • Vị trí 4

  • Vị trí 1

  • Vị trí 2

Câu 9:


Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương  với góc tới bằng , sau khi phản xạ qua hai gương thu được chùm tia phản xạ JR song song với SI (hình 4). Khi đó, góc hợp bởi giữa tia IJ và gương  có giá trị bằng:

Câu 10:


Người ta dùng một gương phẳng để chiếu một chùm tia sáng mặt trời hẹp xuống đáy của một cái giếng thẳng đứng, biết các tia sáng mặt trời nghiêng một góc  so với mặt phẳng nằm ngang. Khi đó, góc hợp bởi giữa gương và đường thẳng đứng bằng:

3
24 tháng 10 2017

Lên h nha bn

24 tháng 10 2017

thì ko có buổi đêm

Đây là những câu đố trinh thám mà chưa có ai đưa ra được lời giải chính xác. Câu 1. Một nạn nhân được tìm thấy trong một căn phòng kín. Qua khám nghiệm tử thi cho biết nạn nhân bị chết do ngạt thở. Điều khó hiểu là phòng được chốt cửa trong, chỉ có thể đóng từ bên trong. Khi cảnh sát phá cửa vào, không tìm thấy bất cứ điều gì khác thường, cửa sổ trong phòng được mở, có song...
Đọc tiếp

Đây là những câu đố trinh thám mà chưa có ai đưa ra được lời giải chính xác. 

Câu 1. 

do-ban-pha-duoc-4-vu-ky-an-chua-co-loi-giai-cuc-hai-nao-nay

Một nạn nhân được tìm thấy trong một căn phòng kín. Qua khám nghiệm tử thi cho biết nạn nhân bị chết do ngạt thở. Điều khó hiểu là phòng được chốt cửa trong, chỉ có thể đóng từ bên trong. Khi cảnh sát phá cửa vào, không tìm thấy bất cứ điều gì khác thường, cửa sổ trong phòng được mở, có song sắt nên người không thể chui qua, điều hòa mất điện nên không hoạt động, đồng hồ treo tường không có gì khác thường. Tìm kiếm xung quanh, cảnh sát phát hiện có một quả bóng bay to đang bốc cháy. Câu hỏi: hung thủ giết người bằng cách nào.

Câu 2. 

do-ban-pha-duoc-4-vu-ky-an-chua-co-loi-giai-cuc-hai-nao-nay-1

Ba người bạn đang đi đến nhà thầy giáo của mình, khi đang trên đường đi họ thấy người bạn cùng lớp của mình nằm bất động trên một vũng máu lớn, cả ba đều kinh hãi hét lên. Một người chạy nhanh đến bên nạn nhân và gọi tên, một người thì kêu gọi điện cho người nhà nạn nhân, người còn lại thì gọi điện cho cảnh sát báo cáo sự việc. Sau khi cảnh sát đến phong tỏa hiện trường và lấy lời khai, cảnh sát đã tìm được hung thủ. Tại sao?

Câu 3.

do-ban-pha-duoc-4-vu-ky-an-chua-co-loi-giai-cuc-hai-nao-nay-2

Một người đàn ông thường xuyên bị vợ phàn nàn về việc mua sắm linh tinh và chứng đãng trí của mình. Đôi khi, anh ta cũng hỏi lại vợ về đồ mình đã mua hay những việc mình đã làm. Vào một ngày đẹp trời, anh ta ngủ dậy bỗng thấy vợ mình nằm bất động trên sàn nhà, 2 tay anh ta thì dính máu và con dao nằm dưới sàn. Anh ta liền gọi cảnh sát trình báo sự việc. Sau khi cảnh sát khám nghiệm hiện trường và hỏi thêm những thông tin liên quan, anh ta bỗng nhiên cướp súng của cảnh sát rồi tự bắn vào đầu mình? Câu hỏi là: Tại sao anh ta làm vậy?

Câu 4. 

do-ban-pha-duoc-4-vu-ky-an-chua-co-loi-giai-cuc-hai-nao-nay-3

Có một người chết trong nhà kho, khi cảnh sát đến khám nghiệm hiện trường đã phát hiện một chiếc chìa khóa ở góc nhà và có một ít vụn bánh ở xung quanh. Cảnh sát nghi ngờ đây là một vụ giết người trong phòng kín, tuy nhiên cảnh sát không thể giải được tại sao hung thủ có thể trốn ra ngoài vì chiếc chìa khóa tìm được trong phòng là chiếc duy nhất có thể mở được cánh cửa để đi vào phòng. và cửa sổ được đóng kín bên trong mà không thể đóng khi đứng bên ngoài, Trong phòng chỉ có một lỗ duy nhất là lỗ chuột ở cánh cửa. Vậy hung thủ đã thoát ra như thế nào?

2

Câu 1: Hung thủ chỉ cần bơm hơi độc vào phòng qua khe cửa sổ (khí gas, CO,…) là đủ khiến nạn nhân chết vì ngạt thở, còn quả bóng bay chỉ là trò đánh lạc hướng. Câu 2: Ba người bạn đã làm gì tại hiện trường ko hề quan trọng, chính người đã rủ cả 3 đến nhà thầy giáo mới là hung thủ, vì người này muốn có chứng cứ ngoại phạm. Câu 3: Người chồng tính “giết vợ xong tự sát”….. nhưng mà quên, sau đó mới nhớ lại mình đã định tự sát, liền rút súng bắn vào đầu. Câu 4: Thực chất là hung thủ đã làm sẵn chìa khóa thứ 2, nhưng giấu ko cho ai biết (ngu gì?), còn chìa khóa và vụn bánh kia chỉ là trò đánh lạc hưởng cảnh sát (và độc giả) Câu 5: Chất độc nằm trong đá ở ly trà. Cô gái còn sống do uống quá nhanh, đá chưa kịp tan ra nước đã uống hết trà cho nên không bị làm sao. Câu 6: Khi thám tử đến hiện trường, anh ta đã phải mở toàn bộ cửa sổ ở các tầng, chứng tỏ trước đó cửa sổ đều đã bị đóng. Mà người đàn ông này rơi từ cửa sổ. Nếu ông ta tự tử thì ai là người đóng cửa sổ? Cho nên đây chắc chắn là một vụ giết người. Sau khi đẩy ngã người đàn ông kia xuống, chính hung thủ đã đóng cửa sổ. Câu 7: Hung thủ là người giúp việc. Theo như lời khai, sáng hôm bà chủ bị giết thì người này đi nhận thư, mà hôm đó là vào chủ nhật, bưu điện đóng cửa, không có ai đi đưa thư cả. Câu 8: Khi cảnh sát yêu cầu người chồng đến hiện trường vụ án, anh ta lập tức đến mà không cần hỏi là ở đâu. Chứng tỏ anh ta là kẻ đã sát hại vợ bởi chỉ có hung thủ mới biết địa điểm giết cô vợ diễn ra ở đâu thôi. Câu 9: Khi đến hiện trường, cảnh sát đã phải bật nút Play trên máy thu âm, chứng tỏ có có người đã tắt máy trước đó. Rồi tiếng súng phát ra trong máy chứng tỏ chàng trai đã tự bắn mình hoặc bị ai đó bắn trong quá trình ghi âm, nếu anh ta tự sát khi đang ghi âm thì làm sao tự tắt máy được? Chỉ có thể là hung thủ giết anh ta rồi tắt máy. 

11 tháng 4 2019

Câu 1: Hung thủ chỉ cần bơm hơi độc vào phòng qua khe cửa sổ (khí gas, CO,…) là đủ khiến nạn nhân chết vì ngạt thở, còn quả bóng bay chỉ là trò đánh lạc hướng.

Câu 2: Ba người bạn đã làm gì tại hiện trường ko hề quan trọng, chính người đã rủ cả 3 đến nhà thầy giáo mới là hung thủ, vì người này muốn có chứng cứ ngoại phạm.

Câu 3: Người chồng tính “giết vợ xong tự sát”….. nhưng mà quên, sau đó mới nhớ lại mình đã định tự sát, liền rút súng bắn vào đầu. Câu 4: Thực chất là hung thủ đã làm sẵn chìa khóa thứ 2, nhưng giấu ko cho ai biết (ngu gì?), còn chìa khóa và vụn bánh kia chỉ là trò đánh lạc hưởng cảnh sát (và độc giả)

Đọc hai truyện sau:(1) Có một con ếch quen thói coi trời bằng vung, nên cứ nghênh ngang đi lại khắp nơi, nhâng nháo nhìn trời và kêu ồm ộp. Trước kia, ếch sống ở trong giếng. Tại vì năm ấy trời mưa, nước trong giếng dâng lên tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài.Trước đó, ếch ta đã từ đáy giếng nhìn lên và nó thấy trời bé tị chỉ bằng cái vung thôi. Còn nó thì lại oai ghê lắm, Vì nó mà đã...
Đọc tiếp

Đọc hai truyện sau:

(1) Có một con ếch quen thói coi trời bằng vung, nên cứ nghênh ngang đi lại khắp nơi, nhâng nháo nhìn trời và kêu ồm ộp. Trước kia, ếch sống ở trong giếng. Tại vì năm ấy trời mưa, nước trong giếng dâng lên tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài.

Trước đó, ếch ta đã từ đáy giếng nhìn lên và nó thấy trời bé tị chỉ bằng cái vung thôi. Còn nó thì lại oai ghê lắm, Vì nó mà đã cất tiếng kêu thì tất cả bọn cua, ốc, nhái ở giếng đều phải hoảng sợ. Cuối cùng, nó bị một con trâu giẫm bẹp. Từ đấy, trâu trở thành bạn của nhà nông.

(2)Ngày xưa, có một anh tính rất hay khoe. Một hôm, anh ta may được cái áo mới, liền đem ra mặc, rồi đứng hóng ở cửa, đợi có ai qua người ta khen. Đứng mãi từ sáng đến chiều chả thấy ai hỏi cả, anh ta tức lắm.

Nhưng rồi anh ta cũng khoe được áo với một người rằng: “Từ lúc tôi mặc chiếc áo mới này, tôi chả thấy con lợn nào chạy qua cả Đấy là cho người kia tính cũng hay khoe, bỗng không biết từ đâu tất tưởi chạy đến hỏi anh ta: “Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?”

a. Hai câu chuyện trên đã rõ bố cục chưa?

b. Cách kể chuyện trên bất hợp lí ở chỗ nào?

c. Theo em, nên sắp xếp bố cục hai câu chuyện trên thế nào?

3. Các phần của bố cục

a. Hãy nêu nhiệm vụ của ba phần, Mở bài, Thân bài, Kết bài trong văn bản tự sự và miêu tả.

b. Có cần phân biệt rõ ràng nhiệm vụ từng phần không? Vì sao?

c. Nói như vậy có đúng không? Vì sao?

1
24 tháng 6 2018

- Hai câu chuyện trong SGK tr. 29 có bố cục không hợp lí. Các sự việc được kể không theo trình tự, không thể hiện rõ mục đích giáo huấn và gây cười

- Cách kể chuyện ở (1) bất hợp lí ở chỗ: sự việc quen ngồi đáy giếng tạo cho ếch tính chủ quan, coi trời bằng vung kể sau sự việc nó ra ngoài giếng.

+ Câu chuyện không liên quan tới việc “con trâu trở thành bạn của nhà nông”

- Câu chuyện (2) không làm rõ được tính cách của hai người:

+ Anh chàng nào cũng cố khoe phần mình, không thèm chú ý đến người khác

+ Mặt khác câu chuyện không làm bật ra tiếng cười khi anh áo mới, anh lợn cưới cố thêm những yếu tố không bản chất vào câu hỏi và câu hỏi.

bài làmĐêm nay, tôi không ngủ được. Nhìn ánh trăng lung linh, huyền ảo, tôi nhớ lại bài thơ Cảnh khuya của Bác Hồ Chí Minh. Tác phẩm đã để lại cho tôi nhiều ấn tượng sâu sắc. Bởi lẽ mỗi khi tôi ngâm bài thơ, một cảnh khuya tuyệt đẹp lại hiện lên trong tâm trí, nhưng đẹp nhất vẫn là hình ảnh của một vị Cha già kính yêu, luôn lo cho "con", luôn lo cho vận mệnh của đất nước.Bài thơ...
Đọc tiếp

bài làm

Đêm nay, tôi không ngủ được. Nhìn ánh trăng lung linh, huyền ảo, tôi nhớ lại bài thơ Cảnh khuya của Bác Hồ Chí Minh. Tác phẩm đã để lại cho tôi nhiều ấn tượng sâu sắc. Bởi lẽ mỗi khi tôi ngâm bài thơ, một cảnh khuya tuyệt đẹp lại hiện lên trong tâm trí, nhưng đẹp nhất vẫn là hình ảnh của một vị Cha già kính yêu, luôn lo cho "con", luôn lo cho vận mệnh của đất nước.
Bài thơ thất ngôn tứ tuyệt đã cho ta thấy được một cảnh trăng khuya thơ mộng và cũng giúp ta hiểu rõ hơn về con người của Bác.
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Mở đầu bài thơ là một tiếng hát làm say mê lòng người và ngân vang khắp núi rừng. Tôi nhớ đến tiếng hát ru dịu dàng, ngọt ngào của mẹ. Hình ảnh của một người phụ nữ thân quen hát dân ca bên dòng suối quê hương.... Ta có thể thấy được tâm hồn của đại thi hào Nguyễn Trãi trong người Bác (Tiếng suối trong như tiếng đàn cầm). Nhưng ta cảm nhận được phong thái của Bác trẻ trung, ung dung và lạc quan hơn.
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Tiếp đến là một ánh trăng sáng tỏ vùng trời lung linh, huyền ảo. Ánh trăng khuất sau cây cổ thụ, rọi sắc sáng xuống hoa lá. Hoa lá nghiêng bóng trên mặt đất. Bóng của hoa lá, cỏ cây và ánh trăng lồng quyện vào nhau, trăng đan vào cây cổ thụ, trăng tràn vào hoa. Màu đen của bóng vật đan xen vào sắc trắng của ánh trăng tạo nên một bức tranh lấp lóa, lúc ẩn lúc hiện. Tiếng suối chảy nghe nhẹ nhàng, trong trẻo hơn dưới cảnh răng khuya. Một phong cảnh hữu tình, thơ mộng.
Ta có thể thấy được Bác Hồ và Lí Bạch đều rung động trước ánh trăng. Nhưng tình yêu thiên nhiên của Bác lại có vẻ đằm thắm và tha thiết hơn Lí Bạch. Bác đã xem ánh trăng như người bạn tri kỉ, như làn suối mát làm tan đi nỗi ưu phiền....Thiên nhiên cũng như hiểu được tâm sự của Bác, giúp tâm hồn Bác thanh thản, quên đi những khó khăn, vất vả của cuộc kháng chiến đang diễn ra gay go, quyết liệt
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Hai câu thơ cuối đã cho ta thấy được nỗi lòng khiến Bác Hồ không ngủ được. "Có phải Bác chưa ngủ vì cảnh trăng khuya quá đẹp? Hay thực sự Bác chỉ thao thức vì lo nỗi nước nhà?"- Theo tôi là vì cả hai. Bác rung cảm trước thiên nhiên nhưng lại không thể hưởng thụ trọn vẹn một cảnh khuya lung linh, tuyệt đẹp mà phải lo cho vận mệnh của dân tộc. CHính vì Bác quá yêu thiên nhiên nên phải đứng lên đấu tranh để bảo vệ đất nước; để ngày ngày mọi người được sống tự do, hạnh phúc, thỏa sức ngám trăng; để những cảnh đẹp luôn tồn tại mãi mãi.... Ta có thể thấy được sự hài hòa giữa người thi sĩ và người chiến sĩ vĩ đại. QUa đó cảm nhận được tình yêu thiên nhiên tha thiết hòa vào trong lòng yêu nước sâu nặng của Bác Hồ. Một vị lãnh tụ cao cả và vĩ đại.
Sự hi sinh của Bác đã được đền đáp. Đất nước của chúng ta đã dược hòa bình và tự do. Chúng ta có thể thỏa sức ngắm trăng. Dòng chảy thời gian sẽ không bao giờ ngừng lại, nhưng ánh trăng ánh trăng và bài thơ Cảnh khuya sẽ luôn mang theo hình ảnh đẹp nhất của Bác đang thanh thản, mỉm cười dưới ánh trăng. "Người sẽ mãi là vị Cha già kính yêu của dân tộc."

4
16 tháng 11 2016

kém quá

chép mạng nàyhiha

17 tháng 11 2016

a hi hi