K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2019

3.

Tính phân tử khối của:

a) Cacbon đioxit, xem mô hình phân tử ở bài tập 5.

Cacbon dioxit (CO2) bằng : 12 + 16.2 = 44 đvC

b) Khí metan, biết phân tử gồm 1C và 4H.

Khí metan (CH4) bằng : 12 + 4.1 = 16 đvC

c) Axit nitric,biết phân tử gồm 1H, 1N và 3O.

Axit nitric (HNO3) bằng : 1.1 + 14.1 + 16.3 = 63 đvC

d) Thuốc tím (kali pemanganat) biết phân tử gồm 1K, 1Mn và 4O.

Kali pemanganat (KMnO4) bằng : 1.39 + 1.55 + 4.16 = 158 đvC

29 tháng 12 2019

1.Một số công thức hóa học viết như sau: MgCl, KO, CaCl2, NaCO3. Cho biết Mg nhóm (CO3) có hóa trị II (hóa trị của các nguyên tố K, Cl, Na và Ca đã cho ở bài tập trên). Hãy chỉ ra những công thức hóa học đã viết sai và sửa lại cho đúng.

Xét các công thức hóa học (dựa vào hóa trị đã cho)

MgCl Theo quy tắc hóa trị ta có: II.1 ≠ 1.I ⇒ Công thức MgCl sai

Gọi công thức dạng chung là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 Bai 6 Trang 38 Sgk Hoa 8

Theo quy tắc hóa trị ta có II.x= I.y ⇒ Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 Bai 6 Trang 38 Sgk Hoa 8 2 ⇒ x = 1, y = 2

⇒ Công thức đúng là MgCl2

KO Theo quy tắc hóa trị ta có: I.1 ≠ II.1 ⇒ Công thức KO sai

Gọi công thức dạng chung là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 Bai 6 Trang 38 Sgk Hoa 8 1

Theo quy tắc hóa trị ta có I.x= II.y ⇒ Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 Bai 6 Trang 38 Sgk Hoa 8 3 ⇒ x = 2, y = 1

⇒Công thức đúng là K2O

CaCl2 Theo quy tắc hóa trị ta có: II.1 = I.2 ⇒ Công thức CaCl2 đúng

NaCO3 Theo quy tắc hóa trị ta có: I.1 ≠ II.1 ⇒ Công thức Na2CO3 sai

Gọi công thức dạng chung là Nax(CO3)y

Theo quy tắc hóa trị ta có I.x = II.y ⇒ Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 Bai 6 Trang 38 Sgk Hoa 8 3 ⇒ x = 2, y = 1

⇒ công thức đúng là Na2CO3

12 tháng 10 2017

Tính phân tử khối của :

a) Cacbon dioxit (CO2) bằng : 12 + 16.2 = 44 đvC

b) Khí metan (CH4) bằng : 12 + 4.1 = 16 đvC

c) Axit nitric (HNO3) bằng : 1.1 + 14.1 + 16.3 = 63 đvC

d) Kali pemanganat (KMnO4) bằng : 1.39 + 1.55 + 4.16 = 158 đvC

20 tháng 7 2021

a) Phân tử khối của cacbon đioxit (CO­2): 12.1 + 16.2 = 44 đvC.

b) Phân tử khối của khí metan (CH4): 12.1 + 4.1 = 16 đvC.

c) Phân tử khối của axit nitric (HNO3): 1.1 + 14.1 + 16.3 = 63 đvC.

d) Phân tử khối của kali pemanganat (KMnO4): 1.39 + 1.55 + 4.16 = 158 đvC.

20 tháng 1 2018

Xét các công thức hóa học (dựa vào hóa trị đã cho)

MgCl Theo quy tắc hóa trị ta có: II.1 ≠ 1.I ⇒ Công thức MgCl sai

    Gọi công thức dạng chung là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

    Theo quy tắc hóa trị ta có II.x= I.y ⇒ Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 ⇒ x = 1, y = 2

    ⇒ Công thức đúng là MgCl2

KO Theo quy tắc hóa trị ta có: I.1 ≠ II.1 ⇒ Công thức KO sai

    Gọi công thức dạng chung là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

    Theo quy tắc hóa trị ta có I.x= II.y ⇒ Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 ⇒ x = 2, y = 1

    ⇒Công thức đúng là K2O

CaCl2 Theo quy tắc hóa trị ta có: II.1 = I.2 ⇒ Công thức CaCl2 đúng

NaCO3 Theo quy tắc hóa trị ta có: I.1 ≠ II.1 ⇒ Công thức Na2CO3 sai

    Gọi công thức dạng chung là Nax(CO3)y

    Theo quy tắc hóa trị ta có I.x = II.y ⇒ Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 ⇒ x = 2, y = 1

    ⇒ công thức đúng là Na2CO3

27 tháng 7 2016

a) Phân tử khối của cacbon đi oxit (CO­2)  = 12 + 16. 2 = 44 đvC.

b) Phân tử khối của khí metan (CH4)  = 12 + 4 . 1 = 16 đvC.

c) Phân tử khối của axit nitric (HNO3)  = 1.1  + 14. 1 + 16.3 = 63 ddvC.

d) Phân tử khối của kali pemanganat (KMnO4)  = 1. 39 + 1. 55 + 4. 16 = 158 đvC.

 

25 tháng 8 2021

a, Ta có: nguyên tử khối của bạc là: 108đVc

nguyên tử khối của hợp chất là: 2X+16x5=108đVc

  -> 2X=108-80=28

-> X=14 vậy X là nguyên tố nitơ kí hiệu hóa hóa học là N

b, công thức hóa học: \(N_2\) \(O_5\)

25 tháng 8 2021

a)\(\) Công thức của hợp chất:  \(X_2O_5\)

Ta có : \(X.2+5.16=108\)

=> X=14 

Vậy X là Nito (N)

b) CTHH của hợp chất \(N_2O_5\)

 

a. biết \(PTK_{H_2}=2.1=2\left(đvC\right)\)

vậy \(PTK_A=40.2=80\left(đvC\right)\)

b. gọi CTHH của hợp chất là \(XO_3\)

ta có:

\(1X+3O=80\)

\(X+3.16=80\)

\(X+48=80\)

\(X=80-48=32\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là lưu huỳnh, kí hiệu là \(S\)

c. ta có CTHH của hợp chất: \(SO_3\)

14 tháng 10 2021

a)

$PTK = 2X + 16 = 62(đvC) \Rightarrow X = 23$

b) X là nguyên tố Natri, KHHH : Na

c) CTHH là : $Na_2O$

11 tháng 11 2021

a. Gọi CTHH là: X2O

Theo đề, ta có: 

\(d_{\dfrac{X_2O}{Ca}}=\dfrac{M_{X_2O}}{M_{Ca}}=\dfrac{M_{X_2O}}{40}=1,55\left(lần\right)\)

\(\Leftrightarrow PTK_{X_2O}=M_{X_2O}=62\left(đvC\right)\)

b. Ta có: \(PTK_{X_2O}=NTK_X.2+16=62\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow NTK_X=23\left(đvC\right)\)

Vậy X là natri (Na)

Vậy CTHH của hợp chất là: Na2O

11 tháng 11 2021

Cảm ơn bạn

16 tháng 7 2021

Ta có: XH4 = 16
=> X + 4 = 16
=> X = 12
Vậy X là Cacbon (C)

CTHH của B: CH4
 

7 tháng 8 2022

Ta có phân tử khối của hợp chất là:

`M_Y +4.1=16`

`M_Y = 16-4=12`. Mà `12` là nguyên tử khối của cacbon (`C`)

`=> Y` là nguyên tố cacbon (`C`). Công thức hoá học của `B` là `CH_4`.