K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2018

1.Vì tác phẩm của cụ đã phải đánh đổi một cái giá đắt:nó cứu sống một mạng người và lại cướp đi mạng sống của người đã sinh ra nó

CÂU HAI TỰ LÀM ĐI NHA!!!!!

31 tháng 10 2018

làm hộ câu 2 đi mà

13 tháng 6 2018

Qua đoạn trích :''Trong lòng mẹ'';''Tức nước vỡ bờ'' , ta càng hiểu thêm về số phận và phẩm chất của người phụ nữ trong xã hội xưa. Đó là người phụ nữ có số phận bất hạnh, hoàn cảnh khó khăn nhưng luôn yêu thương chồng con,hết lòng vì gia đình. Trước hết,mẹ  bé Hồng trong văn bản "Trong lòng mẹ" là người phụ nữ bất hạnh , luôn bị những hủ tục lạc hậu đè nén .Bà phải bỏ con cái để đi tha hương cầu thực . Là nhân vật ít xuất hiện nhưng tình yêu thương con của bà được thể hiện rất rõ. Bà đã vượt qua sự khinh thường của cả xã hội để về thăm con mình.Còn trong đoạn trích ''Tức nước vỡ bờ'', chị Dậu là người phụ nữ đảm đang , tháo vát , luôn yêu thương chồng con. Chị có thể đứng lên chèo chống , bảo vệ cả gia đình thay người chồng đau ốm liên miên. Chị đã chống lại hai tên tay sai phong kiến để bảo vệ cho chồng.Chị nấu cháo cho chồng ăn ,chăm sóc tận tình chu đáo cho anh Dậu .  Mẹ bé Hồng và chị Dậu là hình tượng tiêu biểu của người phụ nữ phong kiến: Dù bị đẩy vào hoàn cảnh khó khăn ,số phận bất hạnh nhưng họ vẫn hết lòng vì gia đình,vì chồng con. Người phụ nữ như vậy thật đáng được trân trọng ,để thế hệ chúng ta noi theo.

13 tháng 6 2018

Qua đoạn trích :''Trong lòng mẹ'';''Tức nước vỡ bờ'' , ta càng hiểu thêm về số phận và phẩm chất của người phụ nữ trong xã hội xưa. Đó là người phụ nữ có số phận bất hạnh, hoàn cảnh khó khăn nhưng luôn yêu thương chồng con,hết lòng vì gia đình. Trước hết,mẹ  bé Hồng trong văn bản "Trong lòng mẹ" là người phụ nữ bất hạnh , luôn bị những hủ tục lạc hậu đè nén .Bà phải bỏ con cái để đi tha hương cầu thực . Là nhân vật ít xuất hiện nhưng tình yêu thương con của bà được thể hiện rất rõ. Bà đã vượt qua sự khinh thường của cả xã hội để về thăm con mình.Còn trong đoạn trích ''Tức nước vỡ bờ'', chị Dậu là người phụ nữ đảm đang , tháo vát , luôn yêu thương chồng con. Chị có thể đứng lên chèo chống , bảo vệ cả gia đình thay người chồng đau ốm liên miên. Chị đã chống lại hai tên tay sai phong kiến để bảo vệ cho chồng.Chị nấu cháo cho chồng ăn ,chăm sóc tận tình chu đáo cho anh Dậu .  Mẹ bé Hồng và chị Dậu là hình tượng tiêu biểu của người phụ nữ phong kiến: Dù bị đẩy vào hoàn cảnh khó khăn ,số phận bất hạnh nhưng họ vẫn hết lòng vì gia đình,vì chồng con. Người phụ nữ như vậy thật đáng được trân trọng ,để thế hệ chúng ta noi theo.

đoạn văn nhé ! 

Lão Hạc là một người nông nghèo khó nhưng giàu lòng yêu thương, sống nhân hậu, tình nghĩa, và có lòng tự trọng, không muốn khi mình chết phải phiền tới hàng xóm. Sau khi bán cậu Vàng, người bạn duy nhất của ông khi về già, ông thấy rất hối hận.vì là ng` có lòng tự trọng, không muốn khi mình chết phải phiền tới hàng xóm nên ông đã tự kết liểu mình bằng chính cái chết mà chó hay nhận được đó là bả chó. Không ai hiểu vì sao lão chết ,chỉ có binh Tư và ông Giáo hiểu. Qua cái chết của Lão ta cũng có thể thấy dc một ý nghĩa rất sâu sắc. Đó là vì lòng yêu thương con trai mình, dành dụm tiền cho con, vì muốn tạ tội với cậu vàng.Cái chết của lão còn mang một hàm ý là muốn tố cáo xã cũ nửa phong kiến và qua đó chứng minh dc rằng lão là một con ng` nghèo khó nhưng giàu lòng yêu thương, sống nhân hậu, tình nghĩa, và có lòng tự trọng.

hok tốt

8 tháng 11 2021

Có thể nói trong truyện ngắn "Chiếc lá cuối cùng" của O.Hen-ri, chiếc lá cụ Bơ-men vẽ trên tường là một kiệt tác. Chiếc lá ấy là sản phẩm nghệ thuật của một họa sĩ. Nó là một kiệt tác trước hết bởi nó sinh động và giống như thật. Giống đến mức con mắt họa sĩ của cả Giôn-xi và Xiu-đi đều không phát hiện ra. Cụ Bơ-men đã vẽ chiếc lá ấy với tất cả tài năng, tâm huyết của cả đời mình. Tấm vải vẽ căng ra chờ đợi hai mươi năm trong phòng cụ chứng tỏ chiếc lá là tác phẩm duy nhất trong khoảng thòi gian đằng đẵng ấy. Hơn thế, cụ đã vẽ nó bởi tình yêu thương tha thiết cụ dành cho Giôn-xi, con mèo nhỏ, người họa sĩ trẻ mà cụ coi như đứa con, đứa cháu nhỏ của mình. Chiếc lá đã được vẽ bằng tâm hồn, bằng tấm lòng và cả mạng sống của một người nghệ sĩ tâm huyết với nghệ thuật và cuộc đời. Không những thế, chiếc lá cuối cùng đã cứu sống được Giôn-xi, nhờ chiếc lá, cô đã khỏi bệnh. Kiệt tác của cụ Bơ-men đã khẳng định sự phụng sự chân thành của nghệ thuật đến sự sống tuyệt vời của con người.

26 tháng 9 2021

Em tham khảo:

Chị Dậu là điển hình cho sự chân thật, khỏe khoắn với những phẩm chất tốt đẹp của một người phụ nữ phong kiến xưa. Khi anh Dậu bị bọn tay chân cai lý đánh, chị không ngại hạ mình van xin, nài nỉ. Để cứu chồng chị phải bán con, bán chó, làm được như vậy chị Dậu đau đơn như đứt từng khúc ruột. Chị sẵn sàng vùng dậy đánh nhau với người nhà lý trưởng để đỡ đòn cho chồng. Người đàn bà mà Ngô Tất Tố gọi là “chị chàng nhà quê" ấy đã không ngần ngại làm tất cả để bảo vệ cài gia đình khốn khổ của chị. Với cá tính mạnh mẽ, lúc cứng lúc mềm. Ở chị đã hội tụ đần đủ bản chất của người phụ nữ đôn hậu, đảm đang và thủy chung. Bên cạnh sự “cạn tàu ráo máng" của bọn quan lại và tay sai thì vẫn còn có những trái tim nhân hậu, biết đùm bọc chở che cho nhau. Hình ảnh bà lão, người đàn bà luôn đứng ra giúp đỡ gia đình chị Dậu, chị đã nói: “đó là ân nhân số một trong cuộc đời mình". Ở đây tác giả cũng muốn nói với người đọc trong cái khổ đau ta vẫn tìm thấy hạnh phúc dù cho nó có ít ỏi đi chăng nữa. Tình người quan tâm đến nhau trong cuộc sống lam lũ khó khăn là điều quý giá nhất.

26 tháng 9 2021

em cảm ơn chị ạ

 

TK Chiếc lá cuối cùng nhà văn Mĩ O. Hen - ri là một trong những truyện nổi tiếng trên toàn thế giới về tình yêu thương con người. Và hình tượng "chiếc lá" chính là hình tượng xuyên suốt đã làm nên thành công cho tác phẩm. “Chiếc lá cuối cùng” tác giả gửi thông điệp về tình bạn cao quý, nhắn nhủ mọi người hãy biết yêu thương nhau. Xiu và Bơ-men là hai nhân vật làm nổi bật tình cảm cao đẹp trên. Hai họa sĩ nghèo này khác nhau về tuổi tác nhưng lại có chung một mối điều quan tâm đó là làm sao cứu sống được Giôn - xi. Xiu đã phải làm việc kiếm tiền mua thuốc, chăm sóc bạn. Xiu là một người bạn thủy chung, hết lòng giúp đỡ bạn bè trong những lúc khó khăn nhất. Chỉ như vậy thôi chưa đủ bệnh viêm phổi của Giôn-xi ngày càng nặng hơn và có thể tước đi mạng sống của cô bất cứ khi nào. Bệnh thì có thể chữa trị nhưng tinh thần thì không, Giôn - xi tuyệt vọng với cái chết đang đến gần, cụ Bơ-men đã nhận ra điều đó và chính cụ đã mang lại niềm hi vọng cho Giôn-xi. Bằng tài năng của mình, cụ đã vẽ lên bức kiệt tác của mình bức tranh cuối cùng mang lại niềm tin, hi vọng sống cho Giôn - xi. Chiếc lá cuối cùng và sự hi sinh thầm lặng của cụ Bơ - men thật đáng trân trọng, hi sinh bản thân vì cuộc sống của người khác, qua hình ảnh chiếc lá cuối cùng tác giả còn muốn nói đến mục đích cao quý của nghệ thuật trong cuộc sống. Câu chuyện đơn giản nhưng lại có ý nghĩa nhân đạo sâu sắc, hình ảnh chiếc lá cuối cùng chính là điểm nhấn quan trọng trong truyện giúp mang lại hi vọng, niềm tin cho Giôn-xi vượt qua bệnh tật và ca ngợi sự hi sinh thầm lặng của cụ Bơ - men.

Có hơn 12 câu một chút:)

27 tháng 10 2016

-Thể loại:tiểu thuyết

-NX cụ Bơ-men:cụ là 1 người có tấm lòng hi sinh cao cả

28 tháng 10 2016

ọeoe

2 tháng 1 2022

Chiếc lá ấy là sản phẩm nghệ thuật của một họa sĩ. Nó là một kiệt tác trước hết bởi nó sinh động và giống như thật. Giống đến mức con mắt họa sĩ của cả Giôn-xi và Xiu-đi đều không phát hiện ra.

Có thể nói trong truyện ngắn "Chiếc lá cuối cùng" của O.Hen-ri, chiếc lá cụ Bơ-men vẽ trên tường là một kiệt tác. Chiếc lá ấy là sản phẩm nghệ thuật của một họa sĩ. Nó là một kiệt tác trước hết bởi nó sinh động và giống như thật. Giống đến mức con mắt họa sĩ của cả Giôn-xi và Xiu-đi đều không phát hiện ra. Cụ Bơ-men đã vẽ chiếc lá ấy với tất cả tài năng, tâm huyết của cả đời mình. Tấm vải vẽ căng ra chờ đợi hai mươi năm trong phòng cụ chứng tỏ chiếc lá là tác phẩm duy nhất trong khoảng thòi gian đằng đẵng ấy. Hơn thế, cụ đã vẽ nó bởi tình yêu thương tha thiết cụ dành cho Giôn-xi, con mèo nhỏ, người họa sĩ trẻ mà cụ coi như đứa con, đứa cháu nhỏ của mình. Chiếc lá đã được vẽ bằng tâm hồn, bằng tấm lòng và cả mạng sống của một người nghệ sĩ tâm huyết với nghệ thuật và cuộc đời. Không những thế, chiếc lá cuối cùng đã cứu sống được Giôn-xi, nhờ chiếc lá, cô đã khỏi bệnh. Kiệt tác của cụ Bơ-men đã khẳng định sự phụng sự chân thành của nghệ thuật đến sự sống tuyệt vời của con người.

Bạn tham khảo nhé! Chúc bạn học tốt!

2 tháng 1 2022

Tham khảo đou tự tiện quá nhỉ?