K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo

Tác dụng:

- Phanh phách: Diễn tả được sức mạnh, sự cường tráng, khỏe mạnh của Dế Mèn

- Ngoàm ngoạp: Dế Mèn nhai nhanh như lưỡi liềm.

- Dún dẩy: Sự nhún nhẩy vô cùng điêu luyện, uyển chuyển của Dế Mèn.

12 tháng 9 2021

Từ láy: phanh phách, ngoàm ngoạp, dún dẩy

Tác dụng: làm cho hình ảnh của Dế Mèn trở nên sinh động, chân thực và biểu cảm, giúp cho việc miêu tả của tác giả trở nên sinh động và lôi cuốn bạn đọc.

27 tháng 10 2021

từ láy: lạnh lẽo

đặt câu: Mùa đông lạnh lẽo kéo điến mang theo bao nỗi u buồn.

HỌC TỐTthanghoa

15 tháng 8 2017

Bon này ăn j hok ngu ghê

a nha bạn

20 tháng 2 2017

bn hok theo chương trình v-nent ak ?????

20 tháng 2 2017

mik vnen mà pạn !

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi ở bên dưới:“Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳngbao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng.Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sựlợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi ở bên dưới:
“Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng
bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng.
Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự
lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những
ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn
bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng
phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng
mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm
ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.”
Trích “ Bài học đường đời đầu tiên

Câu 8: Câu văn thứ 5 trong đoạn trích có mấy cụm danh từ?
A. 1 B.2 C.3 D. 4
Câu 9: Đoạn trích trên có mấy hình ảnh so sánh?
A. 1 B. 2 C.3 D. 4
Câu 10: Đoạn trích trên có mấy cụm tính từ?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

đang cần gấp!!!!

3
19 tháng 2 2020

8A

9A 

Còn 10 thì ko biết

19 tháng 2 2020

1.B, 2.B, 3. A

1. Tìm và lập danh sách các từ đơn, từ ghép, từ láy trong hai câu sau: a) Sứ giả / vừa / kinh ngạc, / vừa / mừng rỡ, / vội vàng / về / tâu / vua. (Thánh Gióng) b) Từ / ngày / công chúa / bị / mất tích, / nhà vua / vô cùng / đau đớn. (Thạch Sanh)2. Mỗi từ ghép dưới đây được tạo ra bằng cách nào? làng xóm, ngày đêm, trước sau, trên dưới, đầu đuôi, được thua, tìm kiếm, phải trái, bờ...
Đọc tiếp

1. Tìm và lập danh sách các từ đơn, từ ghép, từ láy trong hai câu sau:

 

a) Sứ giả / vừa / kinh ngạc, / vừa / mừng rỡ, / vội vàng / về / tâu / vua.

 

(Thánh Gióng)

 

b) Từ / ngày / công chúa / bị / mất tích, / nhà vua / vô cùng / đau đớn.

 

(Thạch Sanh)

2. Mỗi từ ghép dưới đây được tạo ra bằng cách nào?

 

làng xóm, ngày đêm, trước sau, trên dưới, đầu đuôi, được thua, tìm kiếm, phải trái, bờ cõi, tài giỏi, hiển lành, non yếu, trốn tránh, giẫm đạp

 

a) Ghép các yếu tố có nghĩa gần nhau hoặc giống nhau, ví dụ: núi non.

 

b) Ghép các yếu tố có nghĩa trái ngược nhau, ví dụ: hơn kém.

 

c)

3. Yếu tổ nào trong mỗi từ ghép dưới đây thể hiện sự khác nhau giữa các món ăn được gọi là bánh? Xếp các yếu tổ đó vào nhóm thích hợp.

 

bánh tẻ, bánh tại voi, bánh khoai, bánh khúc, bánh đậu xanh, bánh nướng, bánh xốp, bánh bèo, bánh cốm, bánh tôm

 

a) Chỉ chất liệu để làm món ăn, ví dụ: bánh nếp.

 

b) Chỉ cách chế biến món ăn, ví dụ: bảnh rán.

 

c) Chỉ tính chất của món ăn, ví dụ: bánh dẻo.

 

d) Chỉ hình dáng của món ăn, ví dụ: bánh gối.

 

4.Xếp từ láy trong các câu dưới đây vào nhóm thích hợp:

 

- Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa. (Thạch Sanh)

 

- Suốt ngày, nàng chẳng nói, chẳng cười, mặt buồn rười rượi. (Thạch Sanh)

 

- Một hôm, cô út vừa mang cơm đến dưới chân đồi thì nghe tiếng sáo véo von. Cô lấy làm lạ, rón rén bước lên, nấp sau bụi cây rình xem thì thấy một chàng trai khôi ngô đang ngồi trên chiếc võng đào mắc vào hai cành cây, thổi sáo cho đàn bò gặm cỏ. (Sọ Dừa)

 

a) Gợi tả dáng vẻ, trạng thái của sự vật, ví dụ: lom khom.

 

b) Gợi tả âm thanh, ví dụ: ríu rít.

 

5.a. Tìm từ ghép trong đoạn thơ sau:

 

Những bạn nào nhút nhát

 

Thì giống như thỏ con

 

Trông đáng yêu đấy chứ

 

Sao không yêu, lại còn...?

 

(Trích Bắt nạt, Nguyễn Thế Hoàng Linh)

 

b. Tìm các từ láy có trong đoạn thơ sau:

 

Lặng yên bên bếp lửa

 

Vẻ mặt Bác trầm ngâm

 

Ngoài trời mưa lâm thâm

 

Mái lều tranh xơ xác

 

Anh đội viên nhìn Bác

 

Càng nhìn lại càng thương

 

Người Cha mái tóc bạc

 

Đốt lửa cho anh nằm

 

(Trích “Đêm nay Bác không ngủ” - Minh Huệ)

 

c. Chỉ ra nghĩa của một từ và tác dụng của một từ láy đối với việc thể hiện nội dung mà tác giả muốn biểu đạt trong đoạn thơ trên

 

6. a.Tìm 5 từ láy mô phỏng tiếng cười:

 

b. Đặt câu với các từ láy vừa tìm được và

0
6 tháng 9 2016

a. mượt mà, hồng hồng, vàng vàng, trăng trắng.

b. Cậu có thể tả hoa đào dùng các từ láy trên. 

6 tháng 9 2016

đây là toán bn ơi!!

6 tháng 5 2019

                                                                             Bài làm

                                                           Dưới trăng quyên đã gọi hè

                                                     Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông

 Từ ghép : Dưới trăng, gọi hè, Đầu tường, đơm bông

Từ láy :  lửa lựu, lập lòe

6 tháng 5 2019

Từ đơn: dưới, trăng, quyên, đã, gọi, hè

Từ ghép: đầu tường, lửa lựu, đơm bông

Từ láy: lập lòe