K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6. Vận dụng:
Câu 1: Oxit nào sau đây có tính bazơ?
A. CO B. CO2 C. Fe3O4 D. NO2
Câu 2: Oxit X phản ứng được với dung dịch NaOH. X không thể là
A. Al2O3 B. CO2 C. SO2 D. CuO
Câu 3: Oxit X tan trong nước tạo thành dung dịch có khả năng làm quỳ tím hóa xanh. X có thể là
A. Al2O3 B. K2O C. SO2 D. CuO
Câu 4: Nhận định nào sau đây là sai?
A. Oxit của kim loại là oxit bazơ.
B. Al2O3 tan được trong cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH.
C. Khí SO2 là nguyên nhân gây ra hiện tượng mưa axit.
D. Khí CO2 là nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính.
Câu 5: Tính chất không phải của CaO là
 A. hút ẩm mạnh. B. có tính bazơ.
C. trung hòa axit trong đất chua. D. tan trong nước thành dung dịch CaO.
Câu 6: SO2 không phản ứng với chất hoặc dung dịch nào sau đây?
A. CaO, t0
. B. Dung dịch H2SO4. C. dung dịch Ca(OH)2. D. H2O
Câu 7: Thí nghiệm nào sau đây thu được kết tủa không tan?
A. Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch Ba(OH)2. B. Dẫn khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 dư.
C. Nhỏ dung dịch HCl vào CuO. D. Dẫn khí CO2 vào dung dịch NaOH dư.
Câu 8: Phản ứng nào sau đây sai?
A. Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O B. Fe3O4 + 8HCl→ FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
C. CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2 D. CuO + H2O → Cu(OH)2
Câu 9: Trong công nghiệp, CaO được sản xuất từ
A. Ca. B. CaCO3. C. Ca(OH)2. D. CaC2O4.
Câu 10: Phản ứng dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm là
A. S + O2
o
t
SO2 B. CaSO3 + H2SO4 → CaSO4 + SO2 + H2O
B. Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O D. 4FeS2 +11O2
o
t
2Fe2O3 + 8SO2

1
20 tháng 8 2021

Câu 1: Oxit nào sau đây có tính bazơ?
A. CO B. CO2 C. Fe3O4 D. NO2
Câu 2: Oxit X phản ứng được với dung dịch NaOH. X không thể là
A. Al2O3 B. CO2 C. SO2 D. CuO
Câu 3: Oxit X tan trong nước tạo thành dung dịch có khả năng làm quỳ tím hóa xanh. X có thể là
A. Al2O3 B. K2O C. SO2 D. CuO
Câu 4: Nhận định nào sau đây là sai?
A. Oxit của kim loại là oxit bazơ.
B. Al2O3 tan được trong cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH.
C. Khí SO2 là nguyên nhân gây ra hiện tượng mưa axit.
D. Khí CO2 là nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính.
Câu 5: Tính chất không phải của CaO là
 A. hút ẩm mạnh. B. có tính bazơ.
C. trung hòa axit trong đất chua. D. tan trong nước thành dung dịch CaO.
Câu 6: SO2 không phản ứng với chất hoặc dung dịch nào sau đây?
A. CaO, t0
. B. Dung dịch H2SO4. C. dung dịch Ca(OH)2. D. H2O
Câu 7: Thí nghiệm nào sau đây thu được kết tủa không tan?
A. Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch Ba(OH)2. B. Dẫn khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 dư.
C. Nhỏ dung dịch HCl vào CuO. D. Dẫn khí CO2 vào dung dịch NaOH dư.
Câu 8: Phản ứng nào sau đây sai?
A. Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O B. Fe3O4 + 8HCl→ FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
C. CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2 D. CuO + H2O → Cu(OH)2
Câu 9: Trong công nghiệp, CaO được sản xuất từ
A. Ca. B. CaCO3. C. Ca(OH)2. D. CaC2O4.
Câu 10: Phản ứng dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm là
A. S + O2
o
t
SO2 B. CaSO3 + H2SO4 → CaSO4 + SO2 + H2O
B. Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O D. 4FeS2 +11O2
o
t
2Fe2O3 + 8SO2

4. Trắc nghiệm vận dụng:Câu 1: Chất nào sau đây không có tính axit?A. HCl B. CO2 C. H2SO4 D. NaOHCâu 2: Dung dịch axit clohidric phản ứng được với chất nào sau đây?A. Al2O3 B. SO2 C. Na2SO4 D. CuCâu 3: Dung dịch axit clohidric không phản ứng được với chất nào sau đây?A. CuO B. KOH C. Ag D. NaHCO3Câu 4: Dung dịch axit sunfuric loãng phản ứng được với dãy chất nào sau đây?A. CuO, NaOH, Na2SO4 B. Fe, Al2O3, BaCl2C. Ag, Ba(OH)2, CaCO3 D....
Đọc tiếp

4. Trắc nghiệm vận dụng:
Câu 1: Chất nào sau đây không có tính axit?
A. HCl B. CO2 C. H2SO4 D. NaOH
Câu 2: Dung dịch axit clohidric phản ứng được với chất nào sau đây?
A. Al2O3 B. SO2 C. Na2SO4 D. Cu
Câu 3: Dung dịch axit clohidric không phản ứng được với chất nào sau đây?
A. CuO B. KOH C. Ag D. NaHCO3
Câu 4: Dung dịch axit sunfuric loãng phản ứng được với dãy chất nào sau đây?
A. CuO, NaOH, Na2SO4 B. Fe, Al2O3, BaCl2
C. Ag, Ba(OH)2, CaCO3 D. NaHCO3, NaCl, Fe(OH)2.
Câu 5: Phản ứng giũa cặp chất nào không thu được chất khí?
A. Al và dung dịch HCl. B. NaHCO3 và dung dịch H2SO4.
C. Cu và dung dịch H2SO4 đặc. D. Ba(OH)2 và dung dịch H2SO4
Câu 6: Phản ứng nào sau đây đúng?
A. Fe + HCl → FeCl3 + H2 C. CuO + H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O
B. Na2SO3 + H2SO4đ → Na2SO4 + SO2 + H2O D. Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2
Câu 7: Nhận định nào sau đây là sai?
A. Để phân biệt dung dịch NaOH và dung dịch HCl có thể dùng quỳ tím.
B. Để phân biệt dung dịch H2SO4 loãng và dung dịch HCl có thể dùng BaCl2.
C. Để phân biệt dung dịch H2SO4 lõang và dung dịch H2SO4 đặc có thể dùng Cu.
D. Để phân biệt dung dịch Na2SO4 và dung dịch H2SO4 loãng có thể dùng Ba(OH)2.
Câu 8: Tính chất không phải của dung dịch H2SO4 loãng là
 A. làm quỳ tím hóa đỏ. B. tính háo nước.
C. trung hòa các bazơ. D. tạo kết tủa trắng với muối tan của Bari.
Câu 9: Để pha loãng axit H2SO4 đặc, chúng ta cần
A. rót từ từ nước vào axit và khuấy. B. rót từ từ axit vào nước và khuấy.
C. đổ nhanh nước vào axit và khuấy. D. đổ nhanh axit vào nước và khuấy.
Câu 10: Để chuyên chở dung dịch H2SO4 đặc, người ta thường dùng các bồn chứa làm bằng kim loại
A. Al. B. Fe. C. Cu. D. Mg.
Câu 11: Khi bỉ bỏng axit sunfuric đặc, biện pháp sơ cứu nào sau đây là hợp lý?
A. Rửa vết bỏng dưới vòi nước mát, sau đó rửa bằng dung dịch NaHCO3.
B. Rửa vết bỏng dưới vòi nước mát, sau đó rửa bằng dung dịch nước vôi.
C. Rửa vết bỏng dưới vòi nước mát, sau đó bôi kem đánh răng lên vết bỏng.
D. Không rửa vết bỏng bằng bất cứ dung dịch nào, đưa bệnh nhân đến trung tâm y tế.
Câu 12: Trong công nghiệp, axit sunfuric được sản xuất từ
A. SO3. B. CuSO4. C. S hoặc FeS2. D. SO2.
Câu 13: Để chữa bệnh đau dạ dày do thừa axit, người ta thường dùng
A. xút(NaOH). B. natri bicarbonat(NaHCO3). C. muối ăn(NaCl). D. giấm(CH3COOH).
Câu 14: Khi bị kiến cắn, ta thường cảm thấy ngứa do trong dịch kiến cắn có chứa axit. Để giảm triệu chứng
đó ta có thể dùng ….. để bôi vào vết kiến cắn. Từ cần điền vào chỗ trống là
A. vôi. B. nước chanh. C. muối ăn. D. giấm.
Câu 15: Cho các phản thí nghiệm sau:
(1) Cu + dung dịch H2SO4 loãng. (2) Cu + dung dịch H2SO4 đặc.
(3) CuO + dung dịch H2SO4 loãng. (4) Cu(OH)2 + dung dịch H2SO4 đặc.
Số phản ứng có thể tạo thành muối CuSO4 là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

1
8 tháng 9 2021

4. Trắc nghiệm vận dụng:
Câu 1: Chất nào sau đây không có tính axit?
A. HCl B. CO2 C. H2SO4 D. NaOH
Câu 2: Dung dịch axit clohidric phản ứng được với chất nào sau đây?
A. Al2O3 B. SO2 C. Na2SO4 D. Cu
Câu 3: Dung dịch axit clohidric không phản ứng được với chất nào sau đây?
A. CuO B. KOH C. Ag D. NaHCO3
Câu 4: Dung dịch axit sunfuric loãng phản ứng được với dãy chất nào sau đây?
A. CuO, NaOH, Na2SO4 B. Fe, Al2O3, BaCl2
C. Ag, Ba(OH)2, CaCO3 D. NaHCO3, NaCl, Fe(OH)2.
Câu 5: Phản ứng giũa cặp chất nào không thu được chất khí?
A. Al và dung dịch HCl. B. NaHCO3 và dung dịch H2SO4.
C. Cu và dung dịch H2SO4 đặc. D. Ba(OH)2 và dung dịch H2SO4
Câu 6: Phản ứng nào sau đây đúng?
A. Fe + HCl → FeCl3 + H2 C. CuO + H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O
B. Na2SO3 + H2SO4đ → Na2SO4 + SO2 + H2O D. Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2
Câu 7: Nhận định nào sau đây là sai?
A. Để phân biệt dung dịch NaOH và dung dịch HCl có thể dùng quỳ tím.
B. Để phân biệt dung dịch H2SO4 loãng và dung dịch HCl có thể dùng BaCl2.
C. Để phân biệt dung dịch H2SO4 lõang và dung dịch H2SO4 đặc có thể dùng Cu.
D. Để phân biệt dung dịch Na2SO4 và dung dịch H2SO4 loãng có thể dùng Ba(OH)2.
Câu 8: Tính chất không phải của dung dịch H2SO4 loãng là
 A. làm quỳ tím hóa đỏ. B. tính háo nước.
C. trung hòa các bazơ. D. tạo kết tủa trắng với muối tan của Bari.
Câu 9: Để pha loãng axit H2SO4 đặc, chúng ta cần
A. rót từ từ nước vào axit và khuấy. B. rót từ từ axit vào nước và khuấy.
C. đổ nhanh nước vào axit và khuấy. D. đổ nhanh axit vào nước và khuấy.
Câu 10: Để chuyên chở dung dịch H2SO4 đặc, người ta thường dùng các bồn chứa làm bằng kim loại
A. Al. B. Fe. C. Cu. D. Mg.
Câu 11: Khi bỉ bỏng axit sunfuric đặc, biện pháp sơ cứu nào sau đây là hợp lý?
A. Rửa vết bỏng dưới vòi nước mát, sau đó rửa bằng dung dịch NaHCO3.
B. Rửa vết bỏng dưới vòi nước mát, sau đó rửa bằng dung dịch nước vôi.
C. Rửa vết bỏng dưới vòi nước mát, sau đó bôi kem đánh răng lên vết bỏng.
D. Không rửa vết bỏng bằng bất cứ dung dịch nào, đưa bệnh nhân đến trung tâm y tế.
Câu 12: Trong công nghiệp, axit sunfuric được sản xuất từ
A. SO3. B. CuSO4. C. S hoặc FeS2. D. SO2.
Câu 13: Để chữa bệnh đau dạ dày do thừa axit, người ta thường dùng
A. xút(NaOH). B. natri bicarbonat(NaHCO3). C. muối ăn(NaCl). D. giấm(CH3COOH).
Câu 14: Khi bị kiến cắn, ta thường cảm thấy ngứa do trong dịch kiến cắn có chứa axit. Để giảm triệu chứng
đó ta có thể dùng ….. để bôi vào vết kiến cắn. Từ cần điền vào chỗ trống là
A. vôi. B. nước chanh. C. muối ăn. D. giấm.
Câu 15: Cho các phản thí nghiệm sau:
(1) Cu + dung dịch H2SO4 loãng. (2) Cu + dung dịch H2SO4 đặc.
(3) CuO + dung dịch H2SO4 loãng. (4) Cu(OH)2 + dung dịch H2SO4 đặc.
Số phản ứng có thể tạo thành muối CuSO4 là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 1: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra ( nếu có)Câu 2: Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dd Natri clorua. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra (nếu có).Câu 3: Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) vào dung dịch nước vôi trong dư.a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.b) Tính số...
Đọc tiếp

Câu 1: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra ( nếu có)

Câu 2: Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dd Natri clorua. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra (nếu có).

Câu 3: Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) vào dung dịch nước vôi trong dư.

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.

b) Tính số gam kết tủa thu được sau phản ứng.

Câu 4: Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong các trường hợp sau:

a) Nhỏ vài giọt dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4.

b) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl có sẵn mẩu quỳ tím.

Câu 5: Cho các chất sau: Zn(OH)2, NaOH, Fe(OH)3, KOH, Ba(OH)2.

a) Những chất nào có phản ứng với khí CO2?

b) Những chất nào bị phân hủy bởi nhiệt?

c) Những chất nào vừa có phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?

Câu 6: Cho những oxit sau: BaO, Fe2O3, N2O5, SO2. Những oxit nào tác dụng với: a. Nước b. Axit clohiđric c. Natri hiroxit

Viết phương trình phản ứng xảy ra

Câu 7: Có 3 ống nghiệm, mỗi ống đựng một dung dịch các chất sau: Na2SO4 ; HCl; NaNO3. Hãy nhận biết chúng bằng phương pháp hóa học. Viết các PTHH xảy ra (nếu có).

Câu 8: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các lọ đựng các dung dịch sau: KOH; Ba(OH)2 ; K2SO4; H2SO4; HCl. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).

1
20 tháng 1 2022

hyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyydjyh

Câu 16. Nhóm gồm các khí đều phản ứng với NaOH ở điều kiện thường:A. H2  B. CO, CO2 C. SO2 , CO2 D. CO, H2Câu 17. Oxit nào sau đây khi tác dụng với nước tạo ra dung dịch có pH > 7?A. . CO2 B. SO2 C. CaO D. P2O5Câu 18. Nếu chỉ dùng dung dịch NaOH thì có thể phân biệt được 2 dung dịch muối trong mỗi cặp chất sau:A. Na2SO4 và Fe2(SO4)3 B. Na2SO4 và K2SO4C. Na2SO4 và BaCl2 D. Na2CO3 và K3PO4Câu 19. Có thể dùng một hóa chất nào sau đây...
Đọc tiếp

Câu 16. Nhóm gồm các khí đều phản ứng với NaOH ở điều kiện thường:

A. H2  B. CO, CO2 C. SO2 , CO2 D. CO, H2

Câu 17. Oxit nào sau đây khi tác dụng với nước tạo ra dung dịch có pH > 7?

A. . CO2 B. SO2 C. CaO D. P2O5

Câu 18. Nếu chỉ dùng dung dịch NaOH thì có thể phân biệt được 2 dung dịch muối trong mỗi cặp chất sau:

A. Na2SO4 và Fe2(SO4)3 B. Na2SO4 và K2SO4

C. Na2SO4 và BaCl2 D. Na2CO3 và K3PO4

Câu 19. Có thể dùng một hóa chất nào sau đây để nhận biết các lọ dung dịch không  dán nhãn, không màu: NaCl, Ba(OH)2 H2SO4.

A. Phenolphtalein B. Dung dịch NaOH C. Quỳ tím D. Dung dịch BaCl2 

Câu 20. Trộn những cặp chất nào sau đây ta thu được NaCl ?

A. Dung dich Na2CO3 và dung dịch BaCl2.

B. Dung dịch NaNO3 và CaCl2.

C. Dung dịch KCl và dung dịch NaNO3

D. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch KCl

1
15 tháng 11 2023

16.C

17.C

18.A

19.C

20.A

Câu 1. Nhiệt phân hoàn toàn một lượng muối khan A trong ống sứ thu được 0,4g chất rắn là oxit kim loại. Chất khí thoát ra khỏi ống được hấp thụ hoàn toàn trong 50g dung dịch KOH 2,24% thu được 50,44g dung dịch B chứa chất tan duy nhất là muối trung hòa có nồng độ xấp xỉ 2,736%. Xác định công thức hóa học của A, biết rằng kim loại trong A có hóa trị không đổi là 2y/x.Câu 2. Có một loại đá...
Đọc tiếp

Câu 1. Nhiệt phân hoàn toàn một lượng muối khan A trong ống sứ thu được 0,4g chất rắn là oxit kim loại. Chất khí thoát ra khỏi ống được hấp thụ hoàn toàn trong 50g dung dịch KOH 2,24% thu được 50,44g dung dịch B chứa chất tan duy nhất là muối trung hòa có nồng độ xấp xỉ 2,736%. Xác định công thức hóa học của A, biết rằng kim loại trong A có hóa trị không đổi là 2y/x.

Câu 2. Có một loại đá vôi chứa 80% là CaCO3, còn lại là tạp chất trơ. Nung 50g đá vôi này sau một thời gian thu được chất rắn X và V lít khí Y. Dẫn toàn bộ khí Y sục từ từ vào 600g dung dịch Ba(OH)2 11,4% thấy xuất hiện 59,1g kết tủa.

a) Tính V

b) Tính % về khối lượng của CaO có trong chất rắn X.

c) Tính hiệu suất phản ứng phân hủy.

Câu 3. Lấy một lượng dung dịch H2SO4 20%, đun nóng để hòa tan vừa đủ 64g CuO. Sau phản ứng làm nguội dung dịch về 20oC. Tính khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O tách ra khỏi dung dịch. Biết độ tan của CuSO4 ở 20oC là 25g.

Câu 4. Trộn m gam hỗn hợp hai kim loại Mg, Fe với 16g bột lưu huỳnh được hỗn hợp X. Nung X trong bình kín không có không khí tỏng một thời gian thu được hỗn hợp Y. Hòa tan hết Y trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thấy có 44,8 lít khí SO2 (đktc) thoát ra. Dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy xuất hiện kết tủa. Lọc lấy kết tủa, đem nung đến khối lượng không đổi thu được 24g chất rắn. Tính m và thành phần % về khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

Câu 5. Hòa tan 10g CuO bằng dung dịch H2SO4 19,6% vừa đủ thu được dung dịch A. Làm lạnh dung dịch A thấy có 12,5g tinh thể X tách ra, phần dung dịch còn lại có nồng độ 20%. Tìm công thức háo học của tinh thể X?

Câu 6. Cho 16,1g hỗn hợp X1 gồm Zn, Cu vào 400ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 46,4g chất rắn X2. Tính khối lượng từng chất trong X1, X2 ?

Câu 7. Dẫn 22,4 lít khí CO ( đktc) qua 46,4g một oxit kim loại, nung nóng thu được kim loại M và hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 20,4. Xác định công thức hóa học của oxit kim loại M.

Câu 8. Nung nóng 11,6g hỗn hợp kim loại gồm Al, Zn và kim loại A có hóa trị II không tan trong nước, thu được 14,8g hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết X trong V lít dung dịch HCl 2M vừa đủ thấy tạo ra 4,48 lít H2 (đktc).

a) Viết các phương trình phản ứng

b) Tính V và khối lượng muối clorua sinh ra?

Câu 9. Dẫn V lít khí CO2 (đktc) vào 2 lít dung dịch A chứa KOH 1M, Ca(OH)2 0,05M thu được 8g kết tủa. Tính giá trị của V (coi các phản ứng xảy ra hoàn toàn).

em đang cần gấp ạ, mọi người giúp em với, em cám ơn :>

 

 

 

2
29 tháng 7 2017

3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O

nCuO=64/80=0,8(mol)

theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)

=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)

mCuSO4=0,8.160=128(g)

mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)

mH2O=456 -128=328(g)

giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra

trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra

=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra

=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)

mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)

=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)

=>a=83,63(g)

29 tháng 7 2017

giups em câu 5 với ạ

 

Câu 29. Dẫn 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) vào 600 ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M. Phản ứng kết thúc thu được m gamkết tủa. Giá trị của m làA. 30 B. 20 C. 40 D. 25Câu 30. Dung dịch KOH không có tính chất hoá học nào sau đây?A. Làm quỳ tím hoá xanh.B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước.D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước.Câu 31. Sục 2,24 lít khí CO2 vào dung dịch chứa...
Đọc tiếp

Câu 29. Dẫn 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) vào 600 ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M. Phản ứng kết thúc thu được m gam
kết tủa. Giá trị của m là
A. 30 B. 20 C. 40 D. 25
Câu 30. Dung dịch KOH không có tính chất hoá học nào sau đây?
A. Làm quỳ tím hoá xanh.
B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.
C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước.
Câu 31. Sục 2,24 lít khí CO2 vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Dung dịch thu được sau phản ứng chứa:
A. NaHCO3. B. Na2CO3.
C. Na2CO3 và NaOH. D. NaHCO3 và NaOH.
Câu 32. Để điều chế dung dịch Ba(OH)2, người ta cho:
A. BaO tác dụng với dung dịch HCl. B. BaCl2 tác dụng với dung dịch Na2CO3.
C. BaO tác dụng với dung dịch H2O. D. Ba(NO3)2 tác dụng với d.dịch Na2SO4.
Câu 33. Có thể tinh chế CO ra khỏi hỗn hợp (CO + CO2) bằng cách:
A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư. B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch PbCl2 dư.
C. Dẫn hỗn hợp qua NH3. D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Cu(NO3)2.
Câu 34. Cho a gam Na2CO3 vào dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 3,36 lít khí ở đktc. Vậy a có giá trị:
A. 15,9 g. B. 10,5 g. C. 34,8 g. D. 18,2 g.
Câu 35. Chất nào là phân bón kép?
A. KNO3 B. NH4NO3 C. (NH4)2SO4 D. Ca(H2PO4)2
Câu 36. Hòa tan 9,2 gam hỗn hợp gồm: Mg và MgO vào dung dịch HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được 1,12
lít khí ở đktc và dung dịch A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch A, đến khi phản ứng xong, lọc lấy
kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thấy chất rắn nặng m gam. Tính m?
A. 12 g B. 8 g C. 10 g D. 16 g
Câu 37. Dung dịch muối AlCl3 lẫn tạp chất là CuCl2 . Chất có thể làm sạch muối nhôm là
A. AgNO3 B. Zn C. Mg D. Al
Câu 38. Sứa hộp, còn được gọi là ong vò vẽ biển. Có khả năng gây chết người vì khi đốt chúng tiêm vào nạn
nhân một chất chứa bazơ mạnh, có khả năng làm tim ngừng đập và phổi ngừng thở. Vậy khi bị sứa đốt ta có
thể dùng chất nào sau đây để bôi lên vết thương?
A. Vôi B. Nước đường C. Muối ăn D. Giấm
Câu 39. Một dung dịch có tính chất sau:
- Tác dụng với kim loại Mg, Zn, Fe đều ra H2
- Tác dụng với bazơ hoặc oxit bazơ tạo muối và nước
- Tác dụng với Na2SO3 cho khí SO2 .
Dung dịch đó chứa
A. H2SO4 đặc nóng B. NaCl C. NaOH D. HCl
Câu 40. Hoá chất dùng để phân biệt từng chất trong cặp chất CaO và MgO bằng phương pháp hoá học là
A. nước và quì tím B. dung dịch HCl C. dung dịch HNO3 D. khí CO2

4
24 tháng 8 2023

\(29.\\ n_{CO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4mol\\ n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,5.0,6=0,3mol\\ T=\dfrac{0,3}{0,4}=0,75\\ \Rightarrow Tạo.CaCO_3,Ca\left(HCO_3\right)_2\\ n_{CaCO_3}=a;n_{Ca\left(HCO_3\right)_3}=b\\ Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\\ Ca\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,3\\a+2b=0,4\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow a=0,2;b=0,1\\ m_{kt}=m_{CaCO_3}=0,2.100=20g\\ \Rightarrow B.20\)

24 tháng 8 2023

\(30.\\ \Rightarrow D\\31.\\ n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\\ T=\dfrac{0,2}{0,1}=2\\ Tạo.Na_2CO_3\\ 32.\\ \Rightarrow C\\ BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\\ 33.\\ \Rightarrow A.\\ Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\\ CO+Ca\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{}X\\ 34.\\ n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol \\ Na_2CO_3+HCl\rightarrow NaCl+CO_2+H_2O\\ n_{CO_2}=n_{Na_2CO_3}=0,15mol\\ a=m_{Na_2CO_3}=0,15.106=15,9g\\ \Rightarrow A\)

Câu 29. Dẫn 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) vào 600 ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M. Phản ứng kết thúc thu được m gamkết tủa. Giá trị của m làA. 30 B. 20 C. 40 D. 25Câu 30. Dung dịch KOH không có tính chất hoá học nào sau đây?A. Làm quỳ tím hoá xanh.B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước.D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước.Câu 31. Sục 2,24 lít khí CO2 vào dung dịch chứa...
Đọc tiếp

Câu 29. Dẫn 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) vào 600 ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M. Phản ứng kết thúc thu được m gam
kết tủa. Giá trị của m là
A. 30 B. 20 C. 40 D. 25
Câu 30. Dung dịch KOH không có tính chất hoá học nào sau đây?
A. Làm quỳ tím hoá xanh.
B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.
C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước.
Câu 31. Sục 2,24 lít khí CO2 vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Dung dịch thu được sau phản ứng chứa:
A. NaHCO3. B. Na2CO3.
C. Na2CO3 và NaOH. D. NaHCO3 và NaOH.
Câu 32. Để điều chế dung dịch Ba(OH)2, người ta cho:
A. BaO tác dụng với dung dịch HCl. B. BaCl2 tác dụng với dung dịch Na2CO3.
C. BaO tác dụng với dung dịch H2O. D. Ba(NO3)2 tác dụng với d.dịch Na2SO4.
Câu 33. Có thể tinh chế CO ra khỏi hỗn hợp (CO + CO2) bằng cách:
A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư. B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch PbCl2 dư.
C. Dẫn hỗn hợp qua NH3. D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Cu(NO3)2.
Câu 34. Cho a gam Na2CO3 vào dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 3,36 lít khí ở đktc. Vậy a có giá trị:
A. 15,9 g. B. 10,5 g. C. 34,8 g. D. 18,2 g.
Câu 35. Chất nào là phân bón kép?
A. KNO3 B. NH4NO3 C. (NH4)2SO4 D. Ca(H2PO4)2
Câu 36. Hòa tan 9,2 gam hỗn hợp gồm: Mg và MgO vào dung dịch HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được 1,12
lít khí ở đktc và dung dịch A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch A, đến khi phản ứng xong, lọc lấy
kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thấy chất rắn nặng m gam. Tính m?
A. 12 g B. 8 g C. 10 g D. 16 g
Câu 37. Dung dịch muối AlCl3 lẫn tạp chất là CuCl2 . Chất có thể làm sạch muối nhôm là
A. AgNO3 B. Zn C. Mg D. Al
Câu 38. Sứa hộp, còn được gọi là ong vò vẽ biển. Có khả năng gây chết người vì khi đốt chúng tiêm vào nạn
nhân một chất chứa bazơ mạnh, có khả năng làm tim ngừng đập và phổi ngừng thở. Vậy khi bị sứa đốt ta có
thể dùng chất nào sau đây để bôi lên vết thương?
A. Vôi B. Nước đường C. Muối ăn D. Giấm
Câu 39. Một dung dịch có tính chất sau:
- Tác dụng với kim loại Mg, Zn, Fe đều ra H2
- Tác dụng với bazơ hoặc oxit bazơ tạo muối và nước
- Tác dụng với Na2SO3 cho khí SO2 .
Dung dịch đó chứa
A. H2SO4 đặc nóng B. NaCl C. NaOH D. HCl
Câu 40. Hoá chất dùng để phân biệt từng chất trong cặp chất CaO và MgO bằng phương pháp hoá học là
A. nước và quì tím B. dung dịch HCl C. dung dịch HNO3 D. khí CO2

1
25 tháng 8 2023

Câu 29: Để tính giá trị của m, ta cần tìm số mol của Ca(OH)2 dùng trong phản ứng. Thể tích dung dịch Ca(OH)2 là 600 ml, nồng độ là 0,5 M, nên số mol của Ca(OH)2 là:

n = V * C = 0,6 * 0,5 = 0,3 mol

Theo phương trình phản ứng:

Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O

Ta thấy tỉ lệ tương ứng giữa Ca(OH)2 và CaCO3 là 1:1, nên số mol của kết tủa CaCO3 cũng là 0,3 mol.

Khối lượng của kết tủa CaCO3 có thể tính được bằng công thức:

m = n * MM = 0,3 * 100 = 30 g

Vậy giá trị của m là 30 (đáp án A).

Câu 30: Đáp án D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước.

Câu 31: Đáp án A. NaHCO3.

Câu 32: Đáp án C. BaO tác dụng với dung dịch H2O.

Câu 33: Đáp án A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư.

Câu 34: Để tính giá trị của a, ta cần tìm số mol của Na2CO3 dùng trong phản ứng. Theo phương trình phản ứng:

Na2CO3 + 2HCl -> 2NaCl + CO2 + H2O

Ta thấy tỉ lệ tương ứng giữa Na2CO3 và CO2 là 1:1, nên số mol của CO2 cũng là 0,2 mol.

Theo định luật Avogadro, 1 mol khí ở đktc có thể chiếm thể tích là 22,4 lít, nên 0,2 mol CO2 sẽ chiếm thể tích là:

V = n * Vm = 0,2 * 22,4 = 4,48 lít

Tuy nhiên, theo đề bài, thể tích khí CO2 thu được là 3,36 lít, nên số mol của CO2 cần tìm là:

n = V / Vm = 3,36 / 22,4 = 0,15 mol

Theo phương trình phản ứng, tỉ lệ tương ứng giữa Na2CO3 và CO2 là 1:1, nên số mol của Na2CO3 cũng là 0,15 mol.

Khối lượng của Na2CO3 có thể tính được bằng công thức:

m = n * MM = 0,15 * 106 = 15,9 g

Vậy giá trị của a là 15,9 g (đáp án A).

Câu 35: Đáp án D. Ca(H2PO4)2.

Câu 36: Để tính giá trị của m, ta cần tìm số mol của Mg trong hỗn hợp ban đầu. Theo phương trình phản ứng:

Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

Ta thấy tỉ lệ tương ứng giữa Mg và H2 là 1:1, nên số mol của Mg cũng là 1,12 mol.

Khối lượng của Mg có thể tính được bằng công thức:

m = n * MM = 1,12 * 24 = 26,88 g

Sau khi phản ứng với NaOH, Mg(OH)2 tạo thành và kết tủa. Theo phương trình phản ứng:

Mg(OH)2 + 2NaOH -> Mg(OH)2 + 2NaCl + 2H2O

Ta thấy tỉ lệ tương ứng giữa Mg(OH)2 và Mg là 1:1, nên số mol của Mg(OH)2 cũng là 1,12 mol.

Khối lượng của Mg(OH)2 có thể tính được bằng công thức:

m = n * MM = 1,12 * 58 = 64,96 g

Vậy giá trị của m là 64,96 g (đáp án không có trong các lựa chọn).

Câu 37: Đáp án A. AgNO3.

Câu 38: Đáp án D. Giấm.

Câu 39: Đáp án A. H2SO4 đặc nóng.

Câu 40: Đáp án B. Dung dịch HCl.

25 tháng 8 2023

39

H2SO4 pư với kim loại tạo SO2 ko giải phóng H2

12 tháng 11 2021

1. Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch HCl

    A. Fe.                     B. Fe2O3.                 C. SO2.                                D. Mg(OH).

2. Cho 6,5 gam Zn  vào dung dịch HCl dư. Hỏi thể tích khí thu được từ phản ứng ở đktc là bao nhiêu? (cho Zn=65)

   A. 1,12 lít.              B. 2,24 lít.             C. 3,36 lít.                D. 22,4 lít.

12 tháng 11 2021

1.C

2.B

Câu 1. Dãy chất chỉ gồm các oxit là: A. HCl, H2SO4. C. NaOH, Ba(OH)2. B. MgO, CaO. D. CaCl2, Ba(OH)2. Câu 2. Cặp chất nào sau đây là oxit bazơ? A. K2O, SO3. B. K2O, FeO. C. CuO, P2O5. D. CO2, SO2. Câu 3. Dung dịch làm quì tím hóa đỏ là A. HCl. B. NaCl. C. KOH. D. K2SO4 Câu 4. Dãy chất chỉ gồm các axit là A. CaSO4, HCl. C. CuO, FeO. B. HCl, H2SO4. D. Mg(OH)2, Fe(OH)3. Câu 5. Cặp chất làm dung dịch phenolphtalein hóa hồng...
Đọc tiếp

Câu 1. Dãy chất chỉ gồm các oxit là: A. HCl, H2SO4. C. NaOH, Ba(OH)2. B. MgO, CaO. D. CaCl2, Ba(OH)2. Câu 2. Cặp chất nào sau đây là oxit bazơ? A. K2O, SO3. B. K2O, FeO. C. CuO, P2O5. D. CO2, SO2. Câu 3. Dung dịch làm quì tím hóa đỏ là A. HCl. B. NaCl. C. KOH. D. K2SO4 Câu 4. Dãy chất chỉ gồm các axit là A. CaSO4, HCl. C. CuO, FeO. B. HCl, H2SO4. D. Mg(OH)2, Fe(OH)3. Câu 5. Cặp chất làm dung dịch phenolphtalein hóa hồng là A. Cu(OH)2, Ba(OH)2. C. Mg(OH)2, Ca(OH)2. B. HCl, HNO3. D. NaOH, Ba(OH)2. Câu 6. Dãy chất gồm các bazơ tan là A. NaOH, Fe(OH)3. C. NaOH, Zn(OH)2. B. Mg(OH)2, Al(OH)3. D. NaOH, Ba(OH)2. Câu 7. Dãy gồm các base không tan là Ca(OH)2, Fe(OH)3. C. Fe(OH)3, Cu(OH)2. Cu(OH)2,KOH. D. Ca(OH)2, KOH. Câu 8. Cặp base nào sau đây bị nhiệt phân huỷ? A. Mg(OH)2, Fe(OH)3. C. KOH, NaOH. B. NaOH, Mg(OH)2. D. KOH, Fe(OH)3. Câu 9. Dãy chất đều là muối? A. MgCO3, NaOH. C. Ba(OH)2, Ca(OH)2. B. NaHCO3, Na2SO4. D. HCl, HNO3. Câu 10. Cho axit sunfuric đặc nóng tác dụng với kim loại đồng, khí sinh ra sẽ là: A. SO2. B. H2. C. H2 và SO2. D. CO2. Câu 11. Phân đạm, lân, kali là phân bón hóa học có chứa lần lượt các nguyên tố dinh dưỡng: A. N, Zn, K. B. N, P, K. C. Na, P, K. D. Na, Zn, K. Câu 12. Phân lân là phân bón có chứa nguyên tố dinh dưỡng: A. Nitrogen. B. Kali. C. Photpho. D. Lưu huỳnh. Câu 13. Có các chất sau: Ca, CaCl2, Ca(OH)2, CaO. Dãy sắp xếp nào sau đây là đúng nhất? CaCl2 → Ca → Ca(OH)2 → CaO. C. Ca → CaO → Ca(OH)2 → CaCl2. Ca(OH)2 → CaO → CaCl2 → Ca. D. CaO → Ca → Ca(OH)2 → CaCl2.

2
31 tháng 12 2021

Câu 1: B

Câu 4: B

18 tháng 8 2022

1B  2B  3A  4B  5D  6D  7C  8A  9B  10A  11B  12C  13C

17 tháng 8 2017

(a) CO2 + NaOH → NaHCO3

Dung dịch sau pứ chỉ có NaHCO3

(b) 2NaOH + Ca(HCO3)2 → Na2CO3 + CaCO3 + H2O

Dung dịch sau pứ: (Na2CO3; NaOH dư)

(c) Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2CO2 + 2H2O

Dung dịch sau pứ: Ba(HCO3)2

(d) Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu

Dung dịch sau pứ: (MgSO4; CuSO4 dư)

(e) Na + H2O → NaOH + ½ H2

NaOH + CH3COOH → CH3COONa + H2O

Dung dịch sau pứ: (NaOH dư; CH3COONa)

(f) Dung dịch sau pứ: (C6H6; Br2/H2O)