K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 2

** Bổ sung điều kiện $x$ là số nguyên.

a.

$18\vdots x+3$

$\Rightarrow x+3\in \left\{\pm 1; \pm 2; \pm 3; \pm 6; \pm 9; \pm 18\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{-2; -4; -1; -5; 0; -6; 3; -9; 6; -12; 15; -21\right\}$

b.

$7\vdots x-3$

$\Rightarrow x-3\in \left\{1; -1; 7; -7\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{4; 2; 10; -4\right\}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 2

c.

$9\vdots 2x-1$

$\Rightarrow 2x-1\in \left\{\pm 1; \pm 3; \pm 9\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{0; 1; 2; -1; 5; -4\right\}$

d.

$11\vdots 2-x$

$\Rightarrow 2-x\in \left\{1; -1; 11; -11\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{1; 3; -9; 13\right\}$

30 tháng 3 2020

a) Ta có : \(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

...

b) Ta có : \(2x+1\inƯ\left(28\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm7;\pm12;\pm28\right\}\)

Mà \(2x+1\)là số chẵn

\(\Rightarrow2x+1\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

...

c) Ta có : \(x+15\)là bội của \(x+3\)

\(\Rightarrow x+15⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3+12⋮x+3\)

Vì \(x+3⋮x+3\)

\(\Rightarrow12⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

...

30 tháng 3 2020

Sửa lại phần b, dòng 2 :

Mà \(2x+1\)là số lẻ

...

12 tháng 11 2021
Mình nhầm là "2x+1"
1 tháng 11 2015

2x+1 thuộc Ư(28)

Mà 2x+1 là số lẻ

=> 2x+1 thuộc {1; 7}

=> 2x thuộc {0; 6}

=> x thuộc {0; 3}

16 tháng 11 2020

2x+1 là ước của 28

suy ra 28 chia hết cho 2x+1

suy ra 2x+1 e{1,2,4,7,14,28}

ta có bảng sau

2x+1/1/2/4/7/14/28

x/0/0.5/1.5/3/6.5/13.5

vậy x e{0,0.5,1.5,3,6.5,13.5}

đúng xin

\(a,12⋮x-1\)

\(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Tự lập bảng nha 

\(b,28⋮2x+1\)

\(2x+1\inƯ\left(28\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)

Ta có bảng 

2x+11-12-27-714-14
2x0-21-36-813-15
x0-11/2-3/23-413/2-15/2

\(c,x+15⋮x+3\)

\(x+3+12⋮x+3\)

\(12⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Tự lập bảng 

\(d,\left(x+1\right)\left(y-1\right)=3\)

\(\Rightarrow x+1;y-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta lập bảng

x+11-13-3
y-13-31-1
x0-22-4
y4-220
13 tháng 1 2017

a.Ư(7) = {1;-1;7;-7}

Vì x+2 là ước của 7 nên ta có:

x + 2 = 1 => x = -1

x + 2 = -1 => x = -3

x + 2 = 7 => x = 5

x + 2 = -7 => x = -9

Vậy x thuộc {-1;-3;5;-9}

b. Ư(-10) = {1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}

Vì 2x là ước của -10 nên ta có:

2x = 1 => x = \(\frac{1}{2}\) (loại)

2x = -1 => x = \(-\frac{1}{2}\) (loại)

2x = 2 => x = 1

2x = -2 => x = -1

2x = 5 => x = \(\frac{5}{2}\) (loại)

2x = -5 => x = \(-\frac{5}{2}\) (loại)

2x = 10 => x = 5

2x = -10 => x = -5

Vậy x thuộc {1;-1;5;-5}

c. Ư(12) = {1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}

Vì 2x+1 là ước của 12 nên ta có:

2x + 1 = 1 => 2x = 0 => x = 0

2x + 1 = -1 => 2x = -2 => x = -1

2x + 1 = 2 => 2x = 1 => x = \(\frac{1}{2}\) (loại)

2x + 1 = -2 => 2x = -3 => x = \(-\frac{3}{2}\) (loại)

2x + 1 = 3 => 2x = 2 => x = 1

2x + 1 = -3 => 2x = -4 => x = -2

2x + 1 = 4 => 2x = 3 => x = \(\frac{3}{2}\) (loại)

2x + 1 = -4 => 2x = -5 => x = \(-\frac{5}{2}\) (loại)

2x + 1 = 6 => 2x = 5 => x = \(\frac{5}{2}\) (loại)

2x + 1 = -6 => 2x = -7 => x = \(-\frac{7}{2}\) (loại)

2x + 1 = 12 => 2x = 11 => x = \(\frac{11}{2}\) (loại)

2x + 1 = -12 => 2x = -13 => x = \(-\frac{13}{2}\) (loại)

Vậy x thuộc {0;-1;1;-2}

13 tháng 1 2017

cảm ơn bạn nhìu