K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2018

31 tháng 10 2023

Sửa đề:

E = (2x - y)² + (3x + y)² + 2(2x - y)(3x + y) + 25(1 + x)(1 - x)

= (2x - y + 3x + y)² + 25 - 25x²

= (5x)² + 25 - 25x²

= 25x² + 25 - 25x²

= 25

Vậy giá trị của E không phụ thuộc vào giá trị của x và y

28 tháng 9 2021

\(a,-x^3+\left(x-3\right)\left[\left(2x+1\right)^2-2\left(\dfrac{3}{2}x^2+\dfrac{1}{2}x-4\right)\right]\\ =-x^3+\left(x-3\right)\left(4x^2+4x+1-3x^2-x+8\right)\\ =-x^3+\left(x-3\right)\left(x^2+3x+9\right)\\ =-x^3+\left(x^3-27\right)=-27\)

\(b,\left(x+2y\right)^3-\left(x-3y\right)\left(x^2+3xy+9y^2\right)-6y\left(x^2+2xy-\dfrac{35}{6}y^2\right)\\ =x^3+6x^2y+12xy^2+8y^3-x^3+27y^3-6x^2y-12xy^2+35y^3\\ =0\)

8 tháng 10 2017

1.

a) \(A=\left(x-1\right)^3-\left(x+4\right)\left(x^2-4x+16\right)+3x\left(x-1\right)\)

\(A=\left(x^3-3x^2+3x-1\right)-\left(x^3+64\right)+\left(3x^2-3x\right)\)

\(A=x^3-3x^2+3x-1-x^3-64+3x^2-3x\)

\(A=\left(x^3-x^3\right)+\left(-3x^2+3x\right)+\left(3x-3x\right)+\left(-1-64\right)\)

\(A=-65\)

Vậy giá trị của biểu thức trên không phụ thuộc vào biến.

b) \(B=\left(x+y-1\right)^3-\left(x+y+1\right)^3+6\left(x+y\right)^2\)

\(B=\left[\left(x+y-1\right)-\left(x+y+1\right)\right].\left[\left(x+y-1\right)^2+\left(x+y-1\right).\left(x+y+1\right)+\left(x+y+1\right)^2\right]+6\left(x+y\right)^2\)

\(B=\left(x+y-1-x-y-1\right).\left[\left(x+y\right)^2-2\left(x+y\right).1+1+\left(x+y\right)^2-1+\left(x+y\right)^2+2\left(x+y\right).1+1\right]+6\left(x+y\right)^2\)

\(B=-2.\left(x^2+2xy+y^2-2x-2y+1+x^2+2xy+y^2-1+x^2+2xy+y^2+2x+2y+1\right)+6\left(x+y\right)^2\)

\(B=-2.\left(3x^2+6xy+3y^2+1\right)+6\left(x+y\right)^2\)

\(B=-2.\left(3x^2+6xy+3y^2\right)-2+6\left(x+y\right)^2\)

\(B=-6\left(x+y\right)^2+6\left(x+y\right)^2-2\)

\(B=-6\left[\left(x+y\right)^2-\left(x+y\right)^2\right]-2\)

\(B=-2\)

Vậy giá trị của biểu thức trên không phụ thuộc vào biến.

2. \(A=x^2+6x+11\)

\(A=x^2+2x.3+3^2+2\)

\(A=\left(x+3\right)^2+2\)

Ta có: \(\left(x+3\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\left(x+3\right)^2+2\ge2\)

\(\Rightarrow Min_A=2\Leftrightarrow x=-3\)

\(B=4-x^2-x\)

\(B=-x^2-x+4\)

\(B=-x^2-x-\dfrac{1}{4}+\dfrac{17}{4}\)

\(B=-\left(x^2+2x.\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{17}{4}\)

\(B=-\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{17}{4}\)

Ta có: \(-\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2\le0\)

\(\Rightarrow-\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{17}{4}\le\dfrac{17}{4}\)

\(\Rightarrow Max_B=\dfrac{17}{4}\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)

8 tháng 10 2017

i

111111 1111
111111 1111
111111 1111

28 tháng 6 2017

Câu 1:

\(A=x\left(x^2+x+1\right)-x^2\left(x+1\right)-x+5\)

\(A=x^3+x^2+x-x^3-x^2-x+5\)

\(A=5\)

         Vậy GT A ko phụ thuộc vào biến

B đề sai

Còn câu 2 mk ko hiêu g hết

18 tháng 6 2018

A = x^3+x^2+x - x^3-x^2-x+5

A= ( x^3-x^3 ) + ( x^2 - x^2)+ ( x -x ) +5

A=0+0+0+5

A=5

Vậy giá trị của biểu thức bằng 5 không phụ thuộc vào giá trị của x .

             Biểu thức B , làm tương tự nhé !!!

19 tháng 9 2021

a. (2x2 - 4x)\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)\)

= 2x3 - x2 - 4x2 + 2

= 2x3 - 5x2 + 2

b. (x2 - 2x + 1)(x - 1)

= (x - 1)2(x - 1)

= (x - 1)3

c. 3(y - x)(y2 + xy + x2)

= 3(y3 - x3)

= 3y3 - 3x3

d. (x - 1)(x + 1)(x - 2)

= (x2 - 1)(x - 2)

= x3 - 2x2 - x + 2x

= x3 - 2x2 + x 

= x3 - x2 - x2 + x

= x2(x - 1) - x(x - 1)

= (x2 - x)(x - 1)

= x(x - 1)(x - 1)

= x(x - 1)2

23 tháng 6 2019

5. Ta có: a(a - 1) - (a + 3)(a + 2) = a2 - a - a2 - 2a - 3a - 6

           = -6a - 6 = -6(a + 1) \(⋮\)6

<=> -6(a + 1) \(⋮\)\(\forall\)\(\in\)Z

<=> a(a - 1) - (a + 3)(a + 2) \(⋮\) 6 \(\forall\)\(\in\)Z

6. Thay x = 99 vào biểu thức A, ta có:

A = 995 - 100.994 + 100. 993 - 100.992 + 100 . 99 - 9

A = 995 - (99 + 1).994 + (99 + 1).993 - (99 + 1).992 + (99 + 1).99 - 9

A = 995 - 995 - 994 + 994 + 993 - 993 - 992 + 992 + 99 - 9

A = 99 - 9 

A = 90

Vậy ....

Bài 3:

(3x-1)(2x+7)-(x+1)(6x-5)=16.

=> 6x2+21x-2x-7-(6x2-5x+6x-5)=16

=>  6x2+21x-2x-7-6x2+5x-6x+5=16

=> 18x-2=16

=> 18x=16+2

=> 18x=18

=> x=1

Bài 4:

ta có : \(n\left(n+5\right)-\left(n-3\right)\left(n+2\right)=n^2+5n-\left(n^2+2n-3n-6\right)\)

\(=n^2+5n-n^2-2n+3n+6\)

\(=6n+6=6\left(n+1\right)⋮6\)

⇔6(n+1) chia hết cho 6 với mọi n là số nguyên

⇔n(n+5)−(n−3)(n+2) chia hết cho 6 với mọi n là số nguyên

vậy n(n+5)−(n−3)(n+2) chia hết cho 6 với mọi n là số nguyên (đpcm)

Bài 6:

\(A=x^5-100x^4+100x^3-100x^2+100x-9\)

\(\Rightarrow A=x^5-\left(99+1\right)x^4+\left(99+1\right)x^3-\left(99+1\right)x^2+\left(99+1\right)x-9\)

\(\Rightarrow A=x^5-99x^4-x^4+99x^3+x^3-99x^2-x^2+99x+x-9\)

\(\Rightarrow A=\left(x^5-99x^4\right)-\left(x^4-99x^3\right)+\left(x^3-99x^2\right)-\left(x^2-99x\right)+x-9\)

\(\Rightarrow A=x^4\left(x-99\right)-x^3\left(x-99\right)+x^2\left(x-99\right)-x\left(x-99\right)+x-9\)

\(\Rightarrow A=\left(x-99\right)\left(x^4-x^3+x^2-x\right)+x-9\)

Thay 99=x, ta được:

\(A=\left(x-x\right)\left(x^4-x^3+x^2-x\right)+x-9\)

\(\Rightarrow A=x-9\)

Thay x=99 ta được:

\(A=99-9=90\)