K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2017

a .khi bị sai khớp hay gãy xương thì phải cấp cứu như thế nào để không gây nguy hiểm thêm cho người bị nạn?

Khi bạn hoặc người xung quanh gặp phải bệnh lý trật khớp bong gân thì bạn nên tiến hành ngay một số bước sơ cứu giúp vết thương chóng hồi phục như:
– Không nên cử động: Thường thì gặp phải tổn thương về xương khớp nhiều người thường vận động đi lại nhiều xem mức độ thương tổn tới đâu, thế nhưng thao tác này càng làm cho bệnh trở nên nghiêm trọng hơn. Vì vậy nên cố định vết thương và hận chế thấp nhất việc cử động.
– Giảm cơ đau: Bạn có thể dùng phương pháp chườm đã lạnh hoặc dùng dầu nóng chườm vào vết thương để giảm đau nhanh, bạn cũng không nên cố gắng nắn, bóp chỉnh hình có thể làm bệnh tệ hơn nếu như không có kiến thức chuyên môn đó nhé!

– Nẹp vết thương cố định và đưa tới bệnh viện: nhờ những người có chuyên môn xử lý kịp thời tránh để lại biến chứng.
– Chờ vết thương hồi phục: Thời gian này bạn nên hạn chế vận động để tránh việc để lại những di chứng không tốt cho vết thương. Nếu có bất kì dấu hiệu bất thường xảy ra với vết thương của bạn, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được xử lý kịp thời, tránh những biến chứng nguy hiểm của bệnh.

b .tắm nắng ban mai có ích lợi gì cho xương?

Giảm loãng xương: Một lợi ích vô cùng to lớn của ánh nắng mặt trời là giúp cơ thể tổng hợp vitamin D, tăng khả năng hấp thụ canxi và vận chuyển canxi.

13 tháng 4 2017

tắm nắng ban mai có ích lợi gì cho xương?

-Vitamin D đóng vai trò hết sức quan trọng đối với cơ thể nói chung và xương ns riêng . . Bởi nó là chất để hấp thu canxi và photpho. Nó tác động đến ống thận để tái hấp thu canxi, cũng như gắn canxi vào trong xương. Thiếu vitamin D sẽ gây giảm hấp thu canxi khiến bé bị còi xương, biến dạng xương.

Giảm loãng xương: Một lợi ích vô cùng to lớn của ánh nắng mặt trời là giúp cơ thể tổng hợp vitamin D, tăng khả năng hấp thụ canxi và vận chuyển canxi.

10 tháng 11 2021

Tham khảo

 

khi bị sai khớp hay gãy xương thì phải cấp cứu như thế nào để không gây nguy hiểm thêm cho người bị nạn?

 

Khi bạn hoặc người xung quanh gặp phải bệnh lý trật khớp bong gân thì bạn nên tiến hành ngay một số bước sơ cứu giúp vết thương chóng hồi phục như:
– Không nên cử động: Thường thì gặp phải tổn thương về xương khớp nhiều người thường vận động đi lại nhiều xem mức độ thương tổn tới đâu, thế nhưng thao tác này càng làm cho bệnh trở nên nghiêm trọng hơn. Vì vậy nên cố định vết thương và hận chế thấp nhất việc cử động.
– Giảm cơ đau: Bạn có thể dùng phương pháp chườm đã lạnh hoặc dùng dầu nóng chườm vào vết thương để giảm đau nhanh, bạn cũng không nên cố gắng nắn, bóp chỉnh hình có thể làm bệnh tệ hơn nếu như không có kiến thức chuyên môn đó nhé!

– Nẹp vết thương cố định và đưa tới bệnh viện: nhờ những người có chuyên môn xử lý kịp thời tránh để lại biến chứng.
– Chờ vết thương hồi phục: Thời gian này bạn nên hạn chế vận động để tránh việc để lại những di chứng không tốt cho vết thương. Nếu có bất kì dấu hiệu bất thường xảy ra với vết thương của bạn, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được xử lý kịp thời, tránh những biến chứng nguy hiểm của bệnh.

10 tháng 11 2021

Tham khảo

- Ta cần thực hiện các bước sơ cứu như sau:

+ Không nên cử động: Thường thì gặp phải tổn thương về xương khớp nhiều người thường vận động đi lại nhiều xem mức độ thương tổn tới đâu, thế nhưng thao tác này càng làm cho bệnh trở nên nghiêm trọng hơn. Vì vậy nên cố định vết thương và hận chế thấp nhất việc cử động.
+ Giảm cơ đau: Bạn có thể dùng phương pháp chườm đã lạnh hoặc dùng dầu nóng chườm vào vết thương để giảm đau nhanh, bạn cũng không nên cố gắng nắn, bóp chỉnh hình có thể làm bệnh tệ hơn nếu như không có kiến thức chuyên môn đó nhé!

+ Nẹp vết thương cố định và đưa tới bệnh viện: nhờ những người có chuyên môn xử lý kịp thời tránh để lại biến chứng.
+ Chờ vết thương hồi phục: Thời gian này bạn nên hạn chế vận động để tránh việc để lại những di chứng không tốt cho vết thương. Nếu có bất kì dấu hiệu bất thường xảy ra với vết thương của bạn, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được xử lý kịp thời, tránh những biến chứng nguy hiểm của bệnh.

22 tháng 11 2021

Vì ở khắp cơ thể người đều có dây thần kinh, khi dây thần kinh bị tổn thương là sự hoạt động bị giảm đi, khiến cho cơ thể bị mệt mỏi, không vận động. Nam làm trật khớp làm ảnh hưởng đến các dây thần kinh, làm cơ thể bị mệt đi.

Cần phải sơ cứu bằng cách:

+Sử dụng khúc gỗ, nẹp hay vật gì cứng để tương ứng với chỗ xương gãy, buộc dây chặt vào chân với vật cứng để có thể cố định chiếc xương gãy, không bị tổn thương thêm ở phần xương đấy

4 tháng 12 2021

Khi tham gia giao thông cần tuân thủ luật giao thông; lao động, vui chơi phù hợp sức khỏe của bản thân , không hoạt động quá mạnh để dẫn đến hậu quả không mong muốn.

Công tác sơ cứu ban đầu rất quan trọng. Khi sơ cứu kịp thời và đúng cách sẽ giúp các chức năng sống được bản toàn hoặc để lại ít di chứng nhất có thể. Ngoài ra, sơ cứu con có thể quyết định sự sống còn của bệnh nhân.

Khi gặp nạn nhân gãy xương, cần tiến hành sơ cứu

+ Đặt nẹp gỗ vào 2 bên chỗ xương gãy

+ Lót trong nẹp bằng gạc hay vải sạch gấp dày ở các đầu xương

+ Buộc định vị ở 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy

- Băng bó cố định:

+ Dùng băng y tế ( băng vải ) băng cho người bị thương

+ Quấn chặt băng

8 tháng 11 2021

Hấp thu vitamin D vs A

Giúp chắc khoẻ xương(Cho xin 1 tick)

8 tháng 11 2021

Tham khảo

Làm giảm loãng xương

Tăng cường hệ miễn dịch

11 tháng 12 2021

C

Câu 1: Trên đường đi học về thấy bạn học cùng khối bị tai nạn gãy xương cẳng tay, khi bị gãy có sờ nắn xương sau khi bị gãy không ? Vì sao ? Em phải làm gì để giúp đỡ bạn?Câu 2: Hiện nay, dịch Covid 19 đang bùng phát mạnh ở một số tỉnh thành trong đó có Ninh Thuận. Em hãy cho biết nguyên nhân nào dẫn tới tình trạng trên?Câu 3: Một người hô hấp bình thường là 18 nhịp/ 1 phút, mỗi nhịp hít vào với một...
Đọc tiếp

Câu 1: Trên đường đi học về thấy bạn học cùng khối bị tai nạn gãy xương cẳng tay, khi bị gãy có sờ nắn xương sau khi bị gãy không ? Vì sao ? Em phải làm gì để giúp đỡ bạn?

Câu 2: Hiện nay, dịch Covid 19 đang bùng phát mạnh ở một số tỉnh thành trong đó có Ninh Thuận. Em hãy cho biết nguyên nhân nào dẫn tới tình trạng trên?

Câu 3: Một người hô hấp bình thường là 18 nhịp/ 1 phút, mỗi nhịp hít vào với một lượng khí là 420 ml. Khi người ấy tập luyện hô hấp sâu 12 nhịp/ 1 phút, mỗi nhịp hít vào là 620 ml không khí.

a) Tính lưu lượng khí lưu thông, khí vô ích ở khoảng chết, khí hữu ích ở phế nang của người hô hấp thường và hô hấp sâu?

b) So sánh lượng khí hữu ích giữa hô hấp thường và hô hấp sâu?

c) Lượng khí hô hấp sâu hơn hô hấp thường là bao nhiêu?

Biết rằng lượng khí vô ích ở khoảng chết của mỗi nhịp hô hấp là 150 ml ).

Câu 4: a) Vẽ sơ đồ cho và nhận các nhóm máu. Khi truyền máu phải tuân theo nguyên tắc nào?

b) Bác họ nhà bạn Oanh bị tai nạn nên cần phải truyền máu để mổ. Gia đình bạn Oanh có 4 người tình nguyện cho máu: Bố bạn có nhóm máu AB, mẹ có nhóm máu A, anh trai có nhóm máu B và chị gái có nhóm máu O. Hỏi người nào có thể cho máu được bệnh nhân? Giải thích vì sao? (Biết bác họ có nhóm máu A)

1
23 tháng 12 2021

Câu 4   a)  Hãy thiết lập sơ đồ cho và nhận giữa các nhóm máu - Hoc24

Để đảm bảo an toàn trong truyền máu, phải tuân thủ nguyên tắc truyền máu sau: Phải truyền cùng nhóm máu để tránh kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau gây ra hiện tượng các hồng cầu kết dính với nhau .

b) Chị gái có thể cho máu được bệnh nhân vì nhóm máu O của chị gái không bị kết dính hồng cầu với nhóm máu A của người bác họ .

Nhớ chép đúng nhé ^_^.

1.Cấp cứu khi bị sai khớp là: a.Nắn chỉnh lại vị trí sai khớp sau đó đưa đi bệnh viện.b.Băng cố định khớp sau đó đưa đi bệnh viện.c.Băng cố định chỗ gãy xương sau đó đưa đi bệnh viện.d,Chờm nước nóng cho đỡ đau sau đó đưa đi bệnh viện.2.Khi một cơ quan cần nhận được nhiều máu hơn, hệ mạch sẽ biến đổi như thế nào? a.Động mạch nhỏ đến cơ quan đó co lại. Mao mạch ở cơ quan...
Đọc tiếp

1.Cấp cứu khi bị sai khớp là:

 

a.Nắn chỉnh lại vị trí sai khớp sau đó đưa đi bệnh viện.

b.Băng cố định khớp sau đó đưa đi bệnh viện.

c.Băng cố định chỗ gãy xương sau đó đưa đi bệnh viện.

d,Chờm nước nóng cho đỡ đau sau đó đưa đi bệnh viện.

2.Khi một cơ quan cần nhận được nhiều máu hơn, hệ mạch sẽ biến đổi như thế nào?

 

a.Động mạch nhỏ đến cơ quan đó co lại. Mao mạch ở cơ quan đó dãn ra. Máu từ động mạch nhỏ được điều đến cơ quan làm việc.

b.Động mạch nhỏ đến cơ quan đó dãn ra. Mao mạch ở cơ quan đó dãn ra. Máu từ động mạch nhỏ được điều đến cơ quan làm việc.

c.Động mạch nhỏ đến cơ quan đó dãn ra. Mao mạch ở cơ quan đó co lại. Máu từ động mạch nhỏ được điều đến cơ quan làm việc.

d.Động mạch nhỏ đến cơ quan đó co lại. Mao mạch ở cơ quan đó co lại. Máu từ động mạch nhỏ được điều đến cơ quan làm việc.

3.Để cơ thể phát triển cân đối và khỏe mạnh, em cần làm gì? (1). Có một chế độ dinh dưỡng hợp lí. (2). Tắm nắng mỗi ngày. (3). Rèn luyện thân thể và lao động vừa sức. (4). Chỉ mang vác vật nặng ở tay thuận cho tiện giữ vật. (5). Tư thế ngồi học và làm việc ngay ngắn. (6). Mang vác đều ở hai vai và vừa sức chịu đựng. Số ý trả lời đúng là: 

a.4

b.3

c.6

d.5

Một người hô hấp bình thường là 18 nhịp/1 phút, mỗi nhịp hít vào với một lượng khí là 400ml. Khi người ấy tập luyện hô hấp sâu 12 nhịp/ 1 phút, mỗi nhịp hít vào là 600ml khí. Vậy lưu lượng khí lưu thông và khí hữu ích ở phế nang của người đó khi hô hấp sâu lần lượt là: 

a.7400ml và 5200ml.

b.7200ml và 5000ml.

c.7000ml và 5200ml.

d.7200ml và 5400ml.

1
31 tháng 12 2021

D

A

D

D

 

 

6 tháng 1 2022

Chuẩn bị : - Cần 2 nẹp gỗ to ( tốt nhất là nẹp dài và rộng bằng cẳng chân của người bị nạn ) 
- 1 miếng vải dài dài
Tiến hành : - Đặt người bị nạn nằm xuống , giữ nguyên không để nạn nhân di chuyển vì rất có thể làm mảnh xương bị gãy chọc vào thịt hoặc vào dây thần kinh
- Nẹp hai thanh gỗ vào chỗ chân bị gãy , cố định bằng vải
- Sau khi đã chắc chắn thì quấn vải quanh vùng cẳng chân bị gãy . Buộc càng chắc chắn càng tốt.
*Lưu ý : Không nên buộc quá chặt hoặc quá lỏng
===> Sau đó chuyển nạn nhân tới bệnh viện. 

bn tham khỏa nhé

 

6 tháng 1 2022

Tham khảo

Đặt nạn nhân nằm trên mặt phẳng, duỗi thẳng chân, bàn chân vuông góc với cẳng chân. Dùng nẹp để đặt  trong và mặt ngoài vùng bị thương. Độn bông vào hai đầu nẹp và phía trong, phía ngoài của đầu xương. Cố định hai nẹp với nhau và băng cố định bàn chân vuông góc với cẳng chân.

17 tháng 11 2021

Tham khảo:

Khi gặp người bị gãy xương, chúng ta không nên nắn lại chỗ xương gãy của người đó. Vì chúng ta không có kiến thức chuyên môn (rất nguy hiểm), khi nắn sẽ cho đầu xương gãy làm tổn thương thêm mạch máu, thần kinh những vùng cạnh đầu xương gãy mà thôi. 

Tốt nhất chúng ta hãy đặt người bị nạn lên cáng cứng hoặc tấm ván gỗ hay cánh cửa gỗ khi vận chuyển nạn nhân đến bệnh viện. 

17 tháng 11 2021

Tham khảo!

Khi bị gãy xương chúng ta không nên nắn lại bị các thanh xương có cấu tạo nhọn khi nối lại sẽ đâm vào các tế bào, hạn chế sự khôi phục và phát triển của xương.