K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Lối chơi chữ trong bài thơ của Bà Huyện Thanh Quan và trong bài ca dao sau khác nhau như thế nào ?

-Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc

Thương nhà mỏi miệng cái gia gia

( Qua Đèo Ngang )

-Trăng bao nhiêu tuổi trăng già,

Núi bao nhiêu tuổi lại là núi non?

( Ca dao )

b) Phân tích cái hay của lối chơi chữ trong bài thơ và bài ca dao trên .

Bài làm

a) - Lối chơi chữ ở câu thơ của Bà Huyện Thanh Quan :

..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

- Lối chơi chữ ở bài ca dao:

..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

b) Cái hay của lối chơi chữ trong bài thơ và bài ca dao:

...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

g i ú p m ì n h v ớ i i k m . n

m a i k i ể m t r a r ồ i

1
15 tháng 12 2017

a.Qua đèo ngang dùng từ gần nghĩa,(quốc quốc=như tiếng chim của và quốc như đất nước,tổ quốc)

Cái hay là :qua đèo ngang+sử dụng từ đồng âm quốc quốc và gia gia

Quốc quốc tác giả đang mượn tiếng chim để nói thay lòng người không thể nào nói ra của kẻ đang nhớ về quê hương xa

Gia gia cũng là mượn tiếng chim để lòng người nỗi nhớ nhà khi người ta đang bên mái ấm gia đình còn bà đang ở chốn hiu quanh cô đơn.

b.Bài thơ sử dụng từ đồng âm non và già

Non:+đang còn tươi mới

+còn trẻ

Gìa:+đã cũ kĩ

+già yếu

từ trái nghĩa (già,trẻ)

Cái hay sử dụng như vậy thể hiện lời nói ý muốn trăng sẽ bao giờ mất đi,núi tươi mới là núi gì

tick nha

22 tháng 10 2021

Nhớ nước đau lòng con cuốc cuốc

Thương nhà mỏi miệng cái gia gia

Điệp âm "con cuốc cuốc" và "cái da da" đã tạo nên âm hưởng dìu dặt, du dương nhưng vô cùng não nề thấm đến tâm can. Người lữ khách đường xa nghe văng vẳng tiếng cuốc và gia gia kêu mà lòng quạnh hiu, buồn tái tê. Thủ pháp lấy động tả tĩnh của tác giả thật đắc điệu, trên cái nền tĩnh lặng, quạnh quẽ bông nhiên có tiếng chim kêu thực sự càng thêm não nề và thê lương.

Nghe tiếng cuốc, tiếng da da mà tác giả "nhớ nước" và "thương nhà". Thương cảnh nước nhà đang chìm trong cảnh loạn lạc, gia đình li tan; thương cho thân gái phải xa nhà quạnh hiu, đơn độc. Nỗi lòng của bà huyện thanh quan như sâu thẳm tầng mây, trùng trùng điệp điệp không dứt. Hai câu thơ kết thì cảm xúc và nỗi niềm của tác giả được đẩy lên đỉnh điểm

K CHO MÌNH NHA

17 tháng 12 2018

(B) Dùng lối nói đồng âm

17 tháng 12 2018

B nha !

Chúc bạn thi tốt !

29 tháng 12 2021

Câu D :)

Khác nhau: 
- Trong bài Bạn Đến Chơi nhà của Nguyễn Khuyến: 
+ ta: tác giả (Nguyễn Khuyến) 
+ ta: khách (bạn) 
=> quan hệ gắn bó hòa hợp. Chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách. 

- Trong bài Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan: 

+ ta: đều chỉ tác giả (Bà Huyện Thanh Quan) 
=> tâm trạng buồn, cô đơn. Chỉ một người, một tâm trạng.

Cụm từ "ta với ta":
+ Bà Huyện Thanh Quan: một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô đơn của tác giả trước khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ.
+ Nguyễn Khuyến: tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự gặp gỡ giao lưu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.

Giống: Cụm từ "ta với ta" đều được đặt ở vị trí cuối bài.
Khác:
*Qua Đèo Ngang:
- Tuy hai mà một (tác giả đối diện với chính mình).
- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trước thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang.
*Bạn Đến Chơi Nhà:
- Tuy một mà hai (Chủ và khách).
- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi.

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~CLB Ngữ Văn 7~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Câu hỏi 1. a, Lối chơi chữ trong bài thơ của Bà Huyện Thanh Quan và trong bài ca dao sau khác nhau như thế nào? - Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. (Qua Đèo Ngang) - Trăng bao nhiêu tuổi trăng già, Núi bao nhiêu tuổi lại là núi non? (Ca dao) b, Phân tích cái hay của lối chơi chữ trong bài thơ và bài ca dao trên. Câu hỏi 2. Đặt câu với...
Đọc tiếp

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~CLB Ngữ Văn 7~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Câu hỏi 1. a, Lối chơi chữ trong bài thơ của Bà Huyện Thanh Quan và trong bài ca dao sau khác nhau như thế nào?

- Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc

Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.

(Qua Đèo Ngang)

- Trăng bao nhiêu tuổi trăng già,

Núi bao nhiêu tuổi lại là núi non?

(Ca dao)

b, Phân tích cái hay của lối chơi chữ trong bài thơ và bài ca dao trên.

Câu hỏi 2. Đặt câu với mỗi quan hệ từ sau đây: để, mà, dù, bởi, hay (là), cho.

Câu hỏi 3. Trong các từ ghép đẳng lập dưới đây, từ nào gồm các tiếng có nghĩa trái ngược nhau, từ nào gồm các tiếng đồng nghĩa hoặc gần nghĩa: đầu đuôi, lựa chọn, màu sắc, gần xa, yêu mến, đó đây, cứng rắn, to nhỏ, khó dễ, hư hỏng?

Câu hỏi 4. Hãy lấy ví dụ và so sánh về đại từ xưng hô trong tiếng Anh và tiếng Việt, hoặc tiếng Việt và một số ngôn ngữ khác.

0
19 tháng 12 2020

Nhớ nước đau lòng con cuốc cuốc

Thương nhà mỏi miệng cái da da

Điệp âm “con cuốc cuốc” và “cái da da” đã tạo nên âm hưởng dìu dặt, du dương nhưng vô cùng não nề thấm đến tâm can. Người lữ khách đường xa nghe vẳng vẳng tiếng cuốc và da da kêu mà lòng quạnh hiu, buồn tái tê. Thủ pháp lấy động tả tĩnh của tác giả thật đắc điệu, trên cái nền tĩnh lặng, quanh quẽ bồng nhiên có tiếng chim kêu thực sự càng thêm não nề và thê lương. Nghe tiếng cuốc, tiếng da da mà tác giả “nhớ nước” và “thương nhà”. Thương cảnh nước nhà đang chìm trong cảnh loạn lạc, gia đình li tan; thương cho thân gái phải xa nhà quạnh hiu, đơn độc. Nỗi lòng của bà huyện thanh quan như sâu thẳm tầng mây, trùng trùng điệp điệp không dứt.

16 tháng 12 2018

a, - là từ láy

-td: tăng hiệu quả cho diễn đạt

      giúp ng đọc hình dung dc khung cảnh hoang sơ, vắng vẻ của Đèo Ngang

16 tháng 12 2018

Còn câu b, ai giúp với :(((