K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2016

a) Đặt A=\(\frac{x^2-1}{x^2}\)

Ta có:

\(\Rightarrow A=\frac{x^2}{x^2}-\frac{1}{x^2}\)

\(\Rightarrow A=1-\frac{1}{x^2}\)

\(\Rightarrow x\in Z\) để thỏa mãn A<0

 

 

17 tháng 11 2016

b)\(\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\frac{ab}{cd}\)

=>(a^2+b^2)*cd=(c^2+d^2)*ab

a^2cd+b^2cd=abc^c+abd^2

a^2cd+b^2cd-c^2ab-d^2ab=0

(a^2cd-abd^2+(b^2cd-abc^2)=0

ad(ac-bd)-bc(ac-bd)=0

(ad-bc)(ac-bd)=0

=>ad-bc=0 hoặc ac-bd=0

ad=bc ac=bd

=>a/b=c/d hoặc a/d=b/c

 

17 tháng 11 2016

b)Để N có giá trị nguyên thì căn x-5 EƯ(9)={1;-1;3;-3;9;-9}

=>căn x E{6;4;8;2;14;-4}

=>xE{36;24;64;4;196;16}

Vậy để N có giá trị nguyên thì x E{36;24;64;4;196;16}

9 tháng 11 2016

1)\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{b}+1=\frac{c}{d}+1\Leftrightarrow\frac{a+b}{b}=\frac{c+d}{d}\)

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow ad=bc\Rightarrow ac-ad=ac-bc\Leftrightarrow a\left(c-d\right)=c\left(a-b\right)\Rightarrow\frac{a}{a-b}=\frac{c}{c-d}\)

2) Gọi độ dài các cạnh của tam giác đó là a,b,c thì a : b : c = 3 : 4 : 5 ; a + b + c = 36

\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{36}{12}=3\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3.3=9\\b=3.4=12\\c=3.5=15\end{cases}}\).Vậy tam giác đó có 3 cạnh là 9 cm ; 12 cm ; 15 cm

3)\(\hept{\begin{cases}a:b:c:d=3:4:5:6\\a+b+c+d=3,6\end{cases}\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{d}{6}=\frac{a+b+c+d}{3+4+5+6}=\frac{3,6}{18}=0,2}\)

=> a = 0,2.3 = 0,6 ; b = 0,2.4 = 0,8 ; c = 0,2.5 = 1 ; d = 0,2.6 = 1,2

4)\(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\Rightarrow\frac{x}{3}:5=\frac{y}{2}:5\Leftrightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{10}\)

\(\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{y}{5}:2=\frac{z}{7}:2\Leftrightarrow\frac{y}{10}=\frac{z}{14}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{14}=\frac{x+y+z}{15+10+14}=\frac{184}{39}=4\frac{28}{39}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=4\frac{28}{39}.15=70\frac{10}{13}\\y=4\frac{28}{39}.10=47\frac{7}{39}\\z=4\frac{28}{39}.14=66\frac{2}{39}\end{cases}}\)

9 tháng 11 2016

câu 3,4 bạn làm tỉ lệ thức là xong

18 tháng 12 2016

Ta có:\(b^2=ac\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{b}{c},c^2=bd\Rightarrow\frac{b}{c}=\frac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{a}{b}\right)^3=\left(\frac{b}{c}\right)^3=\left(\frac{c}{d}\right)^3=\frac{a^3}{b^3}=\frac{b^3}{c^3}=\frac{c^3}{d^3}=\frac{a}{b}\cdot\frac{b}{c}\cdot\frac{c}{d}=\frac{a}{d}\)

\(\Rightarrow\frac{a^3}{b^3}=\frac{b^3}{c^3}=\frac{c^3}{d^3}=\frac{a}{d}=\frac{a^3+b^3+c^3}{b^3+c^3+d^3}\)(T/C)

\(\Rightarrow\frac{a^3+b^3+c^3}{b^3+c^3+d^3}=\frac{a}{d}\left(đpcm\right)\)

19 tháng 6 2019

1)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}=\frac{x+y-z}{8+12-15}=\frac{10}{5}=2\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{8}=2\Rightarrow x=16\\\frac{y}{12}=2\Rightarrow x=24\\\frac{z}{15}=2\Rightarrow z=30\end{matrix}\right.\)

2)

Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=k\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2k\\y=5k\end{matrix}\right.\)

xy=10 <=> 2k.5k=10

<=>10k2=10

<=> k=1

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=5\end{matrix}\right.\)

3)

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Leftrightarrow ad=bc\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a+b}{c+d}=\frac{a-b}{c-d}\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(c-d\right)=\left(c+d\right)\left(a-b\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+d}{c-d}\) (đpcm)

Bài 1: Tìm số hạng thứ 4 lập thành 1 tỉ lệ thức (TLT) với 3 số hạng sau: 4;25;100 Bài 2: Cho TLT \(\frac{3x+5y}{x-2y}=\frac{1}{4}.\)Tính tỉ số \(\frac{x}{y}\)  Bài 3: Cho TLT \(\frac{a-3}{a+3}=\frac{b-6}{b+6}\)   với a \(\ne\) 3; b  \(\ne\)–6. CMR: \(\frac{a}{b}=\frac{1}{2}\)Bài 4: Các số a,b,c phải có thêm điều kiện gì để có TLT:  \(\frac{a}{b}=\frac{a+c}{b+c}\)với b \(\ne\)0; b + c \(\ne\)0.Bài 5: Cho...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm số hạng thứ 4 lập thành 1 tỉ lệ thức (TLT) với 3 số hạng sau: 4;25;100 

Bài 2: Cho TLT \(\frac{3x+5y}{x-2y}=\frac{1}{4}.\)Tính tỉ số \(\frac{x}{y}\)  

Bài 3: Cho TLT \(\frac{a-3}{a+3}=\frac{b-6}{b+6}\)   với a \(\ne\) 3; b  \(\ne\)–6. CMR: \(\frac{a}{b}=\frac{1}{2}\)

Bài 4: Các số a,b,c phải có thêm điều kiện gì để có TLT: 

 \(\frac{a}{b}=\frac{a+c}{b+c}\)với b \(\ne\)0; b + c \(\ne\)0.

Bài 5: Cho TLT \(\frac{a^2+b^2}{b^2+c^2}=\frac{a}{c}\)  với a,b,c \(\ne\)0; a \(\ne\)c. CMR: \(\frac{ab}{bc}=\frac{b}{c}\)

Bài 6: Tìm các số x,y,z biết:

a, \(\frac{x}{y}=\frac{8}{11};\frac{y}{z}=\frac{11}{7}\)   và x + y - 10z = – 102

b, 9x = 5y = 15z và –x + y - z = 11

c, \(\frac{3}{7}x=\frac{8}{13}y=\frac{6}{19}z\) và 2x - y - z = – 6

Bài 8: Cho TLT . Chứng minh:

a, \(\frac{a-b}{a+b}=\frac{c-d}{c+d}\)            b, \(\frac{a-b}{c-d}=\frac{2a-3b}{2c-3d}\)                     c, \(\frac{2a+5b}{3a-4b}=\frac{2c+5d}{3c-4d}\)

2
11 tháng 10 2018

2. \(\frac{\left(3X+5Y\right)}{X-2Y}=\frac{1}{4}=>4\left(3X+5Y\right)=X-2Y\\ 12X+20Y=X-2Y\\ X-12X=2Y-20Y\\ -11X=-18Y\\ =>\frac{X}{Y}=-\frac{18}{-11}=\frac{18}{11}\)

11 tháng 10 2018

Bài 1. 4/25 = 100/x => x = 25.100/4 = 2500/4 = 625

Bài 3. (a-3)/(a+3) = (b-6)/(b+6)

=> (a-3)(b+6) = (a+3)(b-6)

=> ab + 6a -3b -18 = ab - 6a + 3b -18

=> 12a = 6b

=> a/b = 6/12 = 1/2

28 tháng 11 2016

Bài 2:

a) \(\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+4\right|+\left|x+5\right|-6x=0\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+4\right|+\left|x+5\right|=6x\)

Ta có: \(\left|x+1\right|\ge0;\left|x+2\right|\ge0;\left|x+4\right|\ge0;\left|x+5\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+4\right|+\left|x+5\right|\ge0\)

\(\Rightarrow6x\ge0\)

\(\Rightarrow x\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+4\right|+\left|x+5\right|=x+1+x+2+x+4+x+5=6x\)

\(\Rightarrow4x+12=6x\)

\(\Rightarrow2x=12\)

\(\Rightarrow x=6\)

Vậy x = 6

b) Giải:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x-2}{2}=\frac{y-3}{3}=\frac{z-3}{4}=\frac{2y-6}{6}=\frac{3z-9}{12}=\frac{x-2-2y+6+3z-9}{2-6+12}=\frac{\left(x-2y+3z\right)-\left(2-6+9\right)}{8}\)

\(=\frac{14-5}{8}=\frac{9}{8}\)

+) \(\frac{x-2}{2}=\frac{9}{8}\Rightarrow x-2=\frac{9}{4}\Rightarrow x=\frac{17}{4}\)

+) \(\frac{y-3}{3}=\frac{9}{8}\Rightarrow y-3=\frac{27}{8}\Rightarrow y=\frac{51}{8}\)

+) \(\frac{z-3}{4}=\frac{9}{8}\Rightarrow z-3=\frac{9}{2}\Rightarrow z=\frac{15}{2}\)

Vậy ...

c) \(5^x+5^{x+1}+5^{x+2}=3875\)

\(\Rightarrow5^x+5^x.5+5^x.5^2=3875\)

\(\Rightarrow5^x.\left(1+5+5^2\right)=3875\)

\(\Rightarrow5^x.31=3875\)

\(\Rightarrow5^x=125\)

\(\Rightarrow5^x=5^3\)

\(\Rightarrow x=3\)

Vậy x = 3

28 tháng 11 2016

@@ good :D