K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

`a, (2 \times 6) \times 4`

`= 12 \times 4=48`

`2 \times (6 \times 4)`

`= 2 \times 24 = 48`

` (8 \times 5) \times 2`

`= 40 \times 2=80`

` 8 \times (5 \times 2)`

` 8 \times 10 = 80`

`b,` Giá trị của `2` biểu thức `(2 \times 6) \times 4, 2 \times (6 \times 4)`  bằng nhau `(=48)`

`-` Giá trị của `2` biểu thức `(8 \times 5) \times 2, 8 \times (5 \times 2)` bằng nhau `(=80)`

`c,`

` 25 \times (2 \times 2) =25 \times 4 = 100`

` (25 \times 2) \times 2= 50 \times 2 = 100 `

`(300+70)+500 = 370+500=870`

`300+(70+500)=300+570=870`

`(178+214)+86=392+86=478`

` 178+(214+86)=178+300 = 478`

`b,` Giá trị của biểu thức `(300 + 70) + 500, 300 + (70 + 500)` bằng nhau `(=870)`

`-` Giá trị của biểu thức `(178 + 214) + 86, 178 + (214 + 86)` bằng nhau `(=478)`

`c,` `25+(30+45) = 25+75 = 100`

` (25+30)+45 = 55+45=100`

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 11 2023

a) Quan sát hình ảnh, ta thấy:

Con ngỗng cân nặng 6 kg.

Vì con chó nặng gấp 2 lần con ngỗng nên cân nặng của con chó là:

6 × 2 = 12 (kg)

Vì con lợn nặng gấp 5 lần con chó nên can nặng của con lợn là:

12 × 5 = 60 (kg)

Vậy con lợn cân nặng 60 kg.

b) Em thực hiện tính giá trị các biểu thức bằng cách nhóm hai số có tích là số tròn chục, sau đó tính trong ngoặc trước.

8 × 5 × 2

= 8 × (5 × 2)                          

= 80

9 × 2 × 5

= 9 × (2 × 5)

= 90

28 tháng 7 2018

a) 10 x 2 x 3 = 20 x 3 = 60

Giá trị của biểu thức 10 x 2 x 3 là 60.

b) 6 x 3 : 2 = 18 : 2 = 9

Giá trị của biểu thức 6 x 3 : 2 là 9.

c) 84 : 2 : 2 = 42 : 2 = 21

Giá trị của biểu thức 84 : 2 : 2 là 21.

d) 160 : 4 x 3 = 40 x 3 = 120

Giá trị của biểu thức 160 : 4 x 3 là 120.

8 tháng 3 2022

10 x 2 x 3 = 60

6 x 3 : 2 = 9

HT tui chỉ kịp làm 2 câu đầu thui nha sorry tui fải đi ngủ đây

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 11 2023

a) Các phép chia sai: 32 : 6 = 5 (dư 1); 9 : 8 = 1 (dư 0).

Sửa lại:

32 : 6 = 5 (dư 2)

9 : 8 = 1 (dư 1)

b) Ta có thể đặt dấu ngoặc như sau:

(3 + 4) × 9 = 63

9 : (3 + 6) = 1

(16 – 16) : 2 = 0

12 : (3 × 2) = 2

A : 6 = 28 ( dư 5 )

A      = 28 x 6 + 5 

A      = 173 

giá trị của biểu thức A x 6 là 

173 x 6 = 1038

4 tháng 8 2021

=>28x6+5

A=168+5

=173

=Ax6=173x6=1032

Vậy A bằng 1032

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 11 2023

Các câu sai: a và d.

Sửa:

a) 50 + 50 x 8 = 50 + 400 = 450

d) 300 – 100 : 5 = 300 – 20 = 280

3 tháng 7 2023

` 45 : ( 5+4 ) = 45 : 9 =5`

` 8 xx ( 11-6) = 8 xx 5 = 40 `

` 42 - ( 42-5) = 42-37=5`

3 tháng 7 2023

a) 45 : (5 +4) = 45 : 9

                      = 5

b) 8 x (11 - 6) = 8 x 5

                      = 40

c) 42 - (42 - 5) = 42 - 37 

                        = 5

3 tháng 1 2019

(24 + 6 x 5 + 6 ) – (12 + 6 x 3)

= (6 x 4 + 6 x 5 + 6 x 1) – (6 x 2 + 6 x 3)

= 6 x (4 + 5 + 1) – 6 x (2 + 3)

= 6 x 10 – 6 x 5

= 6 x (10 – 5)

= 6 x 5

= 30