K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1: Xét tứ giác BHCK có 

CH//BK

BH//CK

Do đó: BHCK là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo BC và HK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của BC

nên M là trung điểm của HK

2: Gọi giao điểm của IH và BC là O

Suy ra: IH\(\perp\)BC tại O và O là trung điểm của IH

Xét ΔHIK có

O là trung điểm của HI

M là trung điểm của HK

Do đó: OM là đường trung bình của ΔHIK

Suy ra: OM//IK 

hay BC//IK

mà BC\(\perp\)IH

nên IH\(\perp\)IK

Xét ΔHOC vuông tại O và ΔIOC vuông tại O có

OC chung

HO=IO

Do đó: ΔHOC=ΔIOC

Suy ra: CH=CI

mà CH=BK

nên CI=BK

Xét tứ giác BCKI có IK//BC

nên BCKI là hình thang

mà CI=BK

nên BCKI là hình thang cân

2A:

Xét ΔAHD vuông tại H và ΔCKB vuông tại K có

AD=CB

góc ADH=góc CBK

=>ΔAHD=ΔCKB

=>AH=CK

AH vuông góc BD

CK vuông góc BD

=>AH//CK

Xét tứ giác AHCK có

AH//CK

AH=CK

=>AHCK là hình bình hành

11 tháng 8 2023

làm hết đc ko bạn

 

2 tháng 12 2017

x2-3.(x-1)

(x-1)2

=>x2-3

x-1

29 tháng 5 2016

Để A đạt GTLN

=>x2 -2x đạt giá trị dương nhỏ nhất

=>x2-2x=1

=>x2-2x-1=0

=>x=$1-\sqrt{2};\sqrt{2}+1$12;2+1

Vậy A ko xảy ra GTLN

 
29 tháng 5 2016

Để A đạt GTLN

=>x2 -2x đạt giá trị dương nhỏ nhất

=>x2-2x=1

=>x2-2x-1=0

=>x=\(1-\sqrt{2};\sqrt{2}+1\)

Vậy A ko xảy ra GTLN

8 tháng 7 2018

\(\left(x-3\right)\left(x^2+3x+9\right)+x\left(x+2\right)\left(2-x\right)=1\)

\(x^3-3^3+x\left(2^2-x^2\right)=1\)

\(x^3-27+4x-x^3=1\)

\(4x-27=1\)

\(4x=28\)

\(x=7\)

Vậy x = 7

8 tháng 7 2018

\(\left(x-3\right)\left(x^2+3x+9\right)+x\left(x+2\right)\left(2-x\right)=1\)

\(\Rightarrow x^3-3^3+x\left(2^2-x^2\right)=1\)

\(\Rightarrow x^3-27+4x-x^3=1\)

\(\Rightarrow4x-27=1\)

\(\Rightarrow4x=28\)

\(\Rightarrow x=7\)

Vậy \(x=7\)

22 tháng 12 2021

\(a,\dfrac{x}{3x+6}=\dfrac{x}{3\left(x+2\right)}=\dfrac{x\left(x+2\right)}{3\left(x+2\right)^2}\\ \dfrac{5}{x^2+4x+4}=\dfrac{5}{\left(x+2\right)^2}=\dfrac{15}{3\left(x+2\right)^2}\\ b,\dfrac{5}{x^2-y^2+2x+1}=\dfrac{5}{\left(x-y+1\right)\left(x+y+1\right)}=\dfrac{5x}{x\left(x-y+1\right)\left(x+y+1\right)}\\ \dfrac{6}{x\left(x+y+1\right)}=\dfrac{6\left(x-y+1\right)}{x\left(x-y+1\right)\left(x+y+1\right)}\)

\(c,\dfrac{7x}{x^4-1}=\dfrac{7x}{\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{7x\left(x^2+1\right)}{\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\\ \dfrac{5x}{x^4+2x^2+1}=\dfrac{5x}{\left(x^2+1\right)^2}=\dfrac{5x\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x^2+1\right)^2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

15 tháng 3 2020

a) \(\left(7-14x\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}7-14x=0\\x-2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}14x=7-0\\x=2\end{cases}\Leftrightarrow}}\orbr{\begin{cases}14x=7\\x=2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=2\end{cases}}}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{1}{2};2\right\}\)

b) \(\left(2x+1\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=0\\x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=-1\\x=3\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{2}\\x=3\end{cases}}}\)

Vậy \(x\in\left\{-\frac{1}{2};3\right\}\)