K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2021

Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long
Duy có thành Đại La ở giữa khu vực của trời đất, có cái thế long, hổ vững bền, địa thế rộng và bằng phẳng, đất thì cao mà sáng sủa, rõ là khu vực phồn thịnh.

19 tháng 1 2022

Lý Thái Tổ ( Lý Công Uẩn ) nhé !

7 tháng 5 2021

Trả lời :

Nước Đại Việt thời Lý (1009-1226)

Vua Lý Thái Tổ là người rời đô ra Thăng Long .

7 tháng 5 2021

Lý Công Uẩn

24 tháng 10 2018

Đáp án

Quốc hội quyết định: lấy tên nước là Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

quyết định Quốc huy; Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng; Quốc ca là bài tiến quân ca; Thủ đô là Hà Nội; thành phố Sài gòn - Gia Định đổi tên là Thành phố Hồ Chí Minh.

26 tháng 4 2023

 

Điền các từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống: 

(Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; lá cờ đỏ sao vàng; tiến quân ca; Thành phố Hồ Chí Minh) 

Quốc hội quyết định: lấy tên nước là Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;  quyết định Quốc huy; Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng; Quốc ca là bài tiến quân ca; Thủ đô là Hà Nội; thành phố Sài gòn - Gia Định đổi tên là Thành phố Hồ Chí Minh

31 tháng 8 2019

Đáp án

a.Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

b. lá cờ đỏ sao vàng

c. Tiến quân ca

d. Hà Nội

15 tháng 4 2023

Quốc hội của nước Việt Nam thống nhất (khóa VI) quyết định:

a. Tên nước là : Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

b. Quốc kì là : Lá cờ đỏ sao vàng

c. Quốc ca là : Tiến quân ca

d. Thủ đô là : Hà Nội

11 tháng 9 2023

Nhân vật lịch sử tiêu biểu cho cuộc kháng chiến chống Pháp cuối thế kỉ XIX là: Trương Định, Nguyễn Trường Tộ và Tôn Thất Huyết, Nguyễn Trung Trực...

Một số nét về các nhân vật lịch sử đó là:

Nguyễn Trung Trực người thôn Vĩnh Hội, xã Cát Hải, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định. Sau khi Pháp xâm lược, ông theo gia đình phiêu bạt vào Nam, định cư tại một làng chài thuộc huyện Bến Lức, tỉnh Long An. Thuở nhỏ, ông rất hiếu động, thích học võ nên khi lớn lên ông có thể lực khỏe mạnh, giỏi võ nghệ và là người can đảm, mưu lược. Năm 1859, ông vào lính dưới quyền chỉ huy của Trương Định. Vào khoảng sáng ngày 10 tháng 12 năm 1861, ông cùng một số nghĩa quân tổ chức phục kích đốt cháy chiếc tiểu hạm Hy Vọng của quân Pháp. Sau lần đốt tàu của giặc Pháp, ông cùng nghĩa quân chiến đấu ở Gia Định, Biên Hòa và Kiên Giang lập được nhiều chiến công hiển hách. Câu nói khảng khái của ông còn mãi lưu truyền cho thế hệ mai sau: “Bao giờ Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây”.

 

11 tháng 9 2023

Tham khảo nha :

Nhân vật lịch sử tiêu biểu cho cuộc kháng chiến chống Pháp cuối thế kỉ XIX là: Trương Định, Nguyễn Trường Tộ và Tôn Thất Huyết, Nguyễn Trung Trực...

Một số nét về các nhân vật lịch sử đó là:

Nguyễn Trung Trực người thôn Vĩnh Hội, xã Cát Hải, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định. Sau khi Pháp xâm lược, ông theo gia đình phiêu bạt vào Nam, định cư tại một làng chài thuộc huyện Bến Lức, tỉnh Long An. Thuở nhỏ, ông rất hiếu động, thích học võ nên khi lớn lên ông có thể lực khỏe mạnh, giỏi võ nghệ và là người can đảm, mưu lược. Năm 1859, ông vào lính dưới quyền chỉ huy của Trương Định. Vào khoảng sáng ngày 10 tháng 12 năm 1861, ông cùng một số nghĩa quân tổ chức phục kích đốt cháy chiếc tiểu hạm Hy Vọng của quân Pháp. Sau lần đốt tàu của giặc Pháp, ông cùng nghĩa quân chiến đấu ở Gia Định, Biên Hòa và Kiên Giang lập được nhiều chiến công hiển hách. Câu nói khảng khái của ông còn mãi lưu truyền cho thế hệ mai sau: “Bao giờ Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây”.

5 tháng 3 2018

Đáp án

Kỳ họp đầu tiên của Quốc hội khóa VI quyết định:

Lấy tên nước ta Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, quyết định Quốc huy, Quốc kỳ là lá cờ đỏ sao vàng, Quốc ca là bài tiến quân ca, Thủ đô là Hà Nội, Thành Phố Sài Gòn – Gia Định đổi tên là thành phố Hồ Chí Minh.

22 tháng 5 2021

– Thông qua chính sách đối nội và đối ngoại của nước Việt Nam thống nhất. Quyết định lấy tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (từ ngày 2-7-1976), quyết định Quốc huy, Quốc kì là cờ đỏ sao vàng. Quốc ca là bài Tiến quân ca, Thủ đô là Hà Nội, thành phố Sài Gòn — Gia Định đổi tên là thành phố Hồ Chí Minh.

– Quốc hội bầu ra các cơ quan, chức vụ lãnh đạo cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bầu ra Ban dự thảo Hiến pháp.

– Quốc hội quyết định tổ chức thành ba cấp chính quyền: cấp tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương ; cấp huyện và tương đương, cấp xã và tương đương, ờ mỗi cấp chính quyền là ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân.

lấy ý chính thôi nhé bạn

#꧁༺мαιღαин(ღтєαмღƒαღмυôиღиăм)༻꧂

22 tháng 5 2021

Quốc hội khóa VI, kì họp thứ nhất đã có những quyết định quan trọng: - Thông qua chính sách đối nội và đối ngoại của nước Việt Nam thống nhất. - Quyết định lấy tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đô là Hà Nội, thành phố Sài Gòn - Gia Định đổi tên là thành phố Hồ Chí Minh.

13 tháng 12 2021

Năm 1911, Nguyễn Tất Thành đã từ cảng Nhà Rồng quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.

11 tháng 12 2018

Đáp án 

Nối 1b, 2a, 3d, 4c.

30 tháng 1 2022

bằng 1 tỉ 23

30 tháng 1 2022

lư chứ ko phải hư