K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2018

Chọn đáp án D

Tần số dao động của con lắc là  f = 1 2 π k m

=> Nếu k không đổi thì f tỉ lệ với 1 m . Như vậy nếu m càng nhỏ thì f càng lớn. Bài toán đưa về sắp xếp theo f tăng dần tương ứng với sắp xếp theo m giảm dần.

Như vậy đáp án là D. F2, f3, f1 tương ứng với m giảm dần : m2=87g ; m3=78g và m1=75g.

22 tháng 5 2019

Đáp án D.

Lời giải chi tiết:

Tần số dao động của con lắc là

 

=> Nếu k không đổi thì f tỉ lệ với  1 m  

Như vậy nếu m càng nhỏ thì f càng lớn.

Bài toán đưa về sắp xếp theo f tăng dần tương ứng với sắp xếp theo m giảm dần.

Như vậy đáp án là D. f2, f3, f1 tương ứng với m giảm dần: m2 = 87g; m3 = 78g và m1 = 75g.

16 tháng 4 2019

Ngoại lực f 2  có tần số xa giá trị tần số dao

động riêng nhất nên biên độ dao động cưỡng bức tương ứng cũng nhỏ nhất.

13 tháng 2 2019

30 tháng 10 2019

Chọn C

+ Từ biểu thức của các lực => f1 = 6Hz; f2 = 7Hz; f3 = 8Hz; f4 = 9Hz.

+ Tần số dao động riêng của con lắc lò xo: 

+ Với mỗi lực tác dụng trên ta có biên độ tương ứng là A1, A2, A3, A4. Trong đó Ao = Amax.

+ Từ đồ thị suy ra f4 làm cho con lắc dao động với Amin.

Chú ý: f càng gần fo thì A càng có giá trị gần bằng Amax.

19 tháng 8 2017

ĐÁP ÁN A

9 tháng 12 2019

Đáp án A

Ta có 

W 1 W 2 = k 1 k 2 A 1 A 2 2 = k 1 k 2 F 1 F 2 2 k 2 k 1 2 = k 2 k 1 F 1 F 2 2 = 2 3 3 2 = 6

13 tháng 4 2017

Chọn A

+ Tần số riêng của con lắc: 

Khi f = fo thì A = Amax ~ fo2.

+ Đồ thị sự phụ thuộc của biên độ dao động cưỡng bức vào tần số của ngoại lực như hình vẽ. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc f – fo. Khi f = fo thì A = Amax.

+ Do A1 = A2  nên fo – f1 = f2 – fo => 2fo = f1 + f2 => 4fo2 = ( f1 + f2)2

Thay (1) vào => k = π2m(f1 + f2)2

14 tháng 2 2019