K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1 : 1 người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc bằng 12 km/h nếu người đó tăng vận tốc lên 3 km/h thì đến sớm hơn 1 giờ.Hỏi

a tính quãng đường ab và thời gian dự định từ A đến B b Ban đầu người đó dự định đi với vận tốc bằng 12km/h đi được một quãng đường S1 thì xe bị hỏng phải sửa 15 phút . do đó trong quãng đường còn lại người ấy đi với vận tốc 15km/h thì sớm hơn dự định 30 phút tính S1 Bài 2 : 1 người đi xe đạp từ A đến B với dự định mất 4h do nữa quãng đường đầu sau người ấy tăng vận tốc lên 3km/h nên đến sớm hơn dự định 30 phút. Hỏi a tính vận tốc dự định và quãng đường AB b Nếu sau khi đi được 1 giờ người ấy dừng lại 30 phút Hỏi quãng đường còn lại người ấy phải đi với vận tốc bao nhiêu để đến nơi đúng dự định Bài 3 : 1 thuyền máy dự định đi xuôi dòng từ A đến B rồi lại quay về biết vận tốc thuyền so với nước 15km/h vận tốc nước so với bờ là 3km/h AB dài 18 km Hỏi a tính thời gian chuyển động của thuyền b Tuy nhiên trên đường quay về thuyền bị hỏng máy và sau 20 phút thì sửa xong tính thời gian chuyển động của thuyền Bài 4 : Lúc 7h 1 người đi bộ khởi hành từ A đến B với vận tốc 4 km/h Lúc 9h 1 người đi xe đạp cùng xuất phát từ A đến B với vận tốc 12km/h a 2 người gặp nhau lúc mấy giờ nơi gặp nhau cách A bao nhiêu b Lúc mấy giờ 2 người đó cách nhau 2 km
0

Câu 1: Giải : 
a.Sau khi tăng tốc thêm 3 km/h thì đến nơi sớm hơn dự kiến là 1h ,mà S là như nhau nên theo bài ra ta có:
V1.t = (V1 +3 ).(t -1).
12.t = (12+3 ).(t -1).
12.t = 15.t -15.
15 = 15.t – 12.t.
5 = t.
b. Gọi t’1 là thời gian đi quãng đường \(\frac{s_1}{t'_1}=\frac{S_1}{V_1}\)
Thời gian sửa xe : t = 15 phút = 1/4 h.
Thời gian đi quãng đường còn lại : t’2 = \(\frac{S_1-S_2}{V_2}\)
Theo bài ra ta có : t1 – (t’1 + 1/4 + t’2) = 30 ph = 1/2 h.
T1 – S1/V1 – 1/4 - (S - S1)/V2 = 1/2. (1).
S/V1 – S/V1 – S1.(1/V1- 1/V2) = 1/2 +1/4 = 3/4 (2).
Từ (1) và (2) suy ra: S1.(1/V1 – 1/V2) = 1- 3/4 = 1/4.
Hay S1 = \(\frac{1}{4}.\frac{V_1-V_2}{V_2-V_1}\)\(=\frac{1}{4}.\frac{12.15}{15-12}=15\left(km\right)\)

5 tháng 7 2017

t1 lấy mô ra đó bạn

24 tháng 7 2016

a.Sau khi tăng tốc thêm 3 km/h thì đến nơi sớm hơn dự kiến là 1h ,mà S là như nhau nên theo bài ra ta có:
V1.t = (V1 +3 ).(t -1).
12.t = (12+3 ).(t -1).
12.t = 15.t -15.
15 = 15.t – 12.t.
5 = t.
b. Gọi t’1 là thời gian đi quãng đường s1: t’1 = S1/V1 ( / : là chia).
Thời gian sửa xe : t = 15 phút = ¼ h.
Thời gian đi quãng đường còn lại : t’2 = (S1-S2)/V2.
Theo bài ra ta có : t1 – (t’1 + ¼ + t’2) = 30 ph = ½ h.
T1 – S1/V1 – ¼ - (S-S1)/V2 = ½. (1).
S/V1 – S/V2 – S1.(1/V1- 1/V2) = ½ +1 /4 =3/4 (2).
Từ (1) và (2) suy ra: S1.(1/V1 – 1/V2) = 1- ¾ = ¼.
Hay S1 = ¼ . (V1- V2)/(V2-V1) = ¼ . (12.15)/(15-12) = 15 km.

5 tháng 8 2017

ok

6 tháng 7 2016

a) Gọi độ dài quãng đường AB là S 

=> Dự định = 4v

Nhưng trên thực tế: Nửa quãng đường đầu S = v.t, nửa quãng đường sau S = (v + 3) . t2

t+ t2 = 4 - 1/3 = 11/3 

Mà t1 = t2 = 2 (vì thời gian này bằng nửa thời gian dự định, đi nửa quãng đường đầu với vận tốc không đổi nên thời gian là một nửa)

=> t2 = 5/3

=> 4v = 2v + (v + 3). 5/3 => v = 15 (km/giờ) => S = 60 km

b)Đi 1h, s1 = 15km
Thời gian còn lại là

4giờ -1 giờ -0,5 giờ  = 2,5 (giờ)
=> Quãng đường còn lại 45km
=> Vận tốc là :

 45 : 2,5 = 18 (km/giờ)

 

6 tháng 7 2016

ta có:

t=\(\frac{S}{v}\)

t'=\(\frac{S}{2v}+\frac{S}{2\left(v+3\right)}\)

do người đó đến sớm hơn dự định 20 phút  nên:

t-t'=\(\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{S}{v}-\frac{S}{2v}-\frac{S}{2\left(v+3\right)}=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow S\left(\frac{1}{v}-\frac{1}{2v}-\frac{1}{2\left(v+3\right)}\right)=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow S\left(\frac{2v+6-\left(v+3\right)-v}{2v\left(v+3\right)}\right)=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow S\left(\frac{3}{2v\left(v+3\right)}\right)=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow S=\frac{2v^2+6v}{9}\left(1\right)\)

ta lại có:

\(t=\frac{S}{v}\Leftrightarrow\frac{S}{v}=4\Leftrightarrow S=4v\left(2\right)\)

thế (2) vào (1) ta có:

\(4v=\frac{2v^2+6v}{9}\)

\(\Leftrightarrow2v^2+6v=36v\)

\(\Rightarrow2v^2-30v=0\)

giải phương trình ta có:
v=15km hoặc v=0km(loại)

vậy S=60km

b)sau 1h người đó đi được:

v*1=15km

đoạn đường người đó còn phải đi là:

60-15=45km

do người đó nghỉ 30 phút nên người đó phải đi đoạn còn lại trong:

4-1-0.5=2.5h

vận tốc người đó phải đi lúc sau là:
45/2.5=18km/h 

 

 

 

Bài 1 : 1 người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc bằng 12 km/h nếu người đó tăng vận tốc lên 3 km/h thì đến sớm hơn 1 giờ.Hỏi a,tính quãng đường ab và thời gian dự định từ A đến B b, Ban đầu người đó dự định đi với vận tốc bằng 12km/h đi được một quãng đường S1 thì xe bị hỏng phải sửa 15 phút . do đó trong quãng đường còn lại người ấy đi với vận tốc 15km/h thì sớm hơn dự...
Đọc tiếp

Bài 1 : 1 người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc bằng 12 km/h nếu người đó tăng vận tốc lên 3 km/h thì đến sớm hơn 1 giờ.Hỏi

a,tính quãng đường ab và thời gian dự định từ A đến B

b, Ban đầu người đó dự định đi với vận tốc bằng 12km/h đi được một quãng đường S1 thì xe bị hỏng phải sửa 15 phút . do đó trong quãng đường còn lại người ấy đi với vận tốc 15km/h thì sớm hơn dự định 30 phút tính S1

Bài 2 : 1 người đi xe đạp từ A đến B với dự định mất 4h do nữa quãng đường đầu sau người ấy tăng vận tốc lên 3km/h nên đến sớm hơn dự định 30 phút. Hỏi

a, tính vận tốc dự định và quãng đường AB

b, Nếu sau khi đi được 1 giờ người ấy dừng lại 30 phút Hỏi quãng đường còn lại người ấy phải đi với vận tốc bao nhiêu để đến nơi đúng dự định

Bài 3 : 1 thuyền máy dự định đi xuôi dòng từ A đến B rồi lại quay về biết vận tốc thuyền so với nước 15km/h vận tốc nước so với bờ là 3km/h AB dài 18 km Hỏi

a, tính thời gian chuyển động của thuyền

b ,Tuy nhiên trên đường quay về thuyền bị hỏng máy và sau 20 phút thì sửa xong.tính thời gian chuyển động của thuyền

Bài 4 : Lúc 7h 1 người đi bộ khởi hành từ A đến B với vận tốc 4 km/h Lúc 9h 1 người đi xe đạp cùng xuất phát từ A đến B với vận tốc 12km/h

a 2 người gặp nhau lúc mấy giờ nơi gặp nhau cách A bao nhiêu

b Lúc mấy giờ 2 người đó cách nhau 2 km

1
21 tháng 12 2017

Bài 4:

Lúc 7h một người đi bộ khởi hành từ A về B với vận tốc V1 = 4km/h,Lúc 9h một người đi xe đạp cũng xuất phát từ A về B với vận tốc V2 = 12km/h,Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ,Nơi gặp nhau cách A bao nhiêu,Vật lý Lớp 8,bài tập Vật lý Lớp 8,giải bài tập Vật lý Lớp 8,Vật lý,Lớp 8

27 tháng 12 2017

vãioho

14 tháng 10 2021

undefinedtham khảo 

14 tháng 10 2021

a) Thời gian đi hết quãng đường trên là: t1+t2=t(1)t1+t2=t(1)

Mà ta có: t1=SAB2v;t2=SAB2(v+3);t=4−13=113t1=SAB2v;t2=SAB2(v+3);t=4−13=113

Thay vào (1)(1) ta được: SAB2v+SAB2(v+3)=113(2)SAB2v+SAB2(v+3)=113(2)

Mặt khác SAB=v.t=4vSAB=v.t=4v

Thay vào (2)(2) ta được: 4v2v+4v2(v+3)=1134v2v+4v2(v+3)=113

⇒2+2vv+3=113⇒12v+18=11v+33⇒2+2vv+3=113⇒12v+18=11v+33

⇒v=⇒v= 15(km/h)15(km/h)

Quãng đường ABAB dài là:

SAB=4v=4.15=60kmSAB=4v=4.15=60km

b) Quãng đường người đó đi được sau 1h là:

S′1=v.t′=15(km)S1′=v.t′=15(km)

Để đến đúng giờ, thời gian còn lại và quãng đường còn lại người đó phải đi lần lượt là:

t′2=2,5(h);S′2=60−15=45(km)t2′=2,5(h);S2′=60−15=45(km)

Vậy người đó phải đi với vận tốc là:

v=S′2t′2=452,5=18v=S2′t2′=452,5=18 (km/h)

8 tháng 4 2023

Ta có: \(v_{tb}=\dfrac{\dfrac{1}{3}s+\dfrac{2}{3}s}{\dfrac{\dfrac{1}{3}s}{6}+\dfrac{\dfrac{2}{3}s}{12}}=\dfrac{s}{\dfrac{1}{18}s+\dfrac{1}{18}s}=9\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Ta có: \(t_{thuc\cdot te}=t_{du\cdot dinh}-\dfrac{20}{60}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{s}{9}=\dfrac{s}{5}-\dfrac{20}{60}\)

\(\Leftrightarrow s=3,75\left(km\right)\)

\(\Rightarrow t=25\) (phút)

23 tháng 4 2017

Giải:

a) Thời gian đi hết quãng đường trên là: \(t_1+t_2=t\left(1\right)\)

Mà ta có: \(t_1=\dfrac{S_{AB}}{2v};t_2=\dfrac{S_{AB}}{2\left(v+3\right)};t=4-\dfrac{1}{3}=\dfrac{11}{3}\)

Thay vào \(\left(1\right)\) ta được: \(\dfrac{S_{AB}}{2v}+\dfrac{S_{AB}}{2\left(v+3\right)}=\dfrac{11}{3}\left(2\right)\)

Mặt khác \(S_{AB}=v.t=4v\)

Thay vào \(\left(2\right)\) ta được: \(\dfrac{4v}{2v}+\dfrac{4v}{2\left(v+3\right)}=\dfrac{11}{3}\)

\(\Rightarrow2+\dfrac{2v}{v+3}=\dfrac{11}{3}\Rightarrow12v+18=11v+33\)

\(\Rightarrow v=\) \(15(km/h)\)

Quãng đường \(AB\) dài là:

\(S_{AB}=4v=4.15=60km\)

b) Quãng đường người đó đi được sau 1h là:

\(S'_1=v.t'=15\left(km\right)\)

Để đến đúng giờ, thời gian còn lại và quãng đường còn lại người đó phải đi lần lượt là:

\(t'_2=2,5\left(h\right);S'_2=60-15=45\left(km\right)\)

Vậy người đó phải đi với vận tốc là:

\(v=\dfrac{S'_2}{t'_2}=\dfrac{45}{2,5}=18\) \((km/h)\)

23 tháng 7 2016

Đổi 2 giờ 10 phút = 2\(\frac{1}{6}\) giờ

Vì la chuyển đng thẳng đều theo dự định nên đi \(\frac{1}{2}\) quãng đường sẽ hết 2 gi 
Nhưng sau đó tăng tốc lên 3km/gi thì \(\frac{1}{2}\) quãng đường hết 

2\(\frac{1}{6}\)(2 - \(\frac{1}{3}\))
Ta có phương trình:

Vận tốc dự định*2=(V dự định+3)*(2 - \(\frac{1}{3}\))(do chúng đều = S/2)
=> Vận tốc dự định =15km/h

=> Quãng đường = 60km
b)Người đó đi với vận tốc 15km/h.

<=> Đi 1h được 15 km còn

60 -15 = 45 (km)

Nếu dự định là 4h thi thời gian con lại là:

\(4-1\frac{1}{2}=\frac{5}{2}=2,5\) (giờ)
=> vân tôc là 45 : 2.5=18 (km/giờ)

18 tháng 11 2021

Thời gian dự định của người đó là:

\(t'=t-\Delta t\)\(\Rightarrow\dfrac{S}{v'}=\dfrac{S}{v}-\Delta t\)

\(\Rightarrow\dfrac{S}{12}=\dfrac{S}{8}-\dfrac{1}{2}\)\(\Rightarrow S=12km\)

\(t=\dfrac{S}{v}=\dfrac{12}{8}=1,5h\)

18 tháng 11 2021

À bạn ơi kí hiệu tam giác ở chữ t nghĩa là gì v ?