K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2018

Nhiều vậy thì ai làm xong nhanh cho bạn được

Bạn phải chia ra từng lượt chứ !

24 tháng 11 2018

BÀI 1

- 8 ∈ ƯC(16, 40) là đúng vì 16 chia hết cho 8 và 40 cũng chia hết cho 8

- 8 ∈ ƯC(32, 28) là sai vì 32 chia hết cho 8 nhưng 28 không chia hết cho 8

BÀI 2

Điền số vào ô trống để được một khẳng định đúng:6 ∈ BC (3,.....).a) Chia 6 cho lần lượt các số tự nhiên từ 1 đến 6.

6 chia hết cho 1; 2; 3; 6 nên Ư(6) = {1; 2; 3; 6}.

Tương tự như vậy Ư(9) = {1; 3; 9}

ƯC(6,9) = Ư(6) ∩ Ư(9) = {1; 3}.

b) Ư(7) = {1,7}

Ư(8) = {1, 2, 4, 8}

ƯC(7,8) = Ư(7) ∩ Ư(8) = {1}.

c) Ư(4) = {1; 2; 4}

Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

Ư(8) = {1; 2; 4; 8}

ƯC(4 ,6 ,8) = Ư(4) ∩ Ư(6) ∩ Ư(8) = {1, 2}.

BÀI 3

– Nhân 6 lần lượt với 0; 1; 2; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; … ta được bội của 6 là 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48 ; …

Tập hợp bội của 6 nhỏ hơn 40 là A = {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36}.

– Tương tự như trên : tập hợp bội của 9 nhỏ hơn 40 là : B = {0 ; 9 ; 18 ; 27 ; 36}.

– M = A ∩ B.

a) Các phần tử của tập hợp M là các phần tử chung của hai tập hợp A và B. Đó là: 0; 18; 36.

 b) Mỗi phần tử của M đều là phần tử của A và B nên M ⊂ A; M ⊂ B. 

5 tháng 11 2017

1.
a, Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
    Ư(9) = { 1 ; 3 ; 9 }
    ƯC(6,9) = { 1 ; 3 }
b, Ư(7) = { 1 ; 7 }
    Ư(8) = { 1 ; 8 }
    Ưc(7,8) = { 1 }
c, ƯC( 4,6,8 ) = { 1 ; 2 }
2.
A = { 0;6;12;18;24;30;36 }
B = { 0;9;18;27;36 }
M  = { 0;18;36 }
 

5 tháng 11 2017

Bài 1:

a)Ư(6)={1;2;3;6}

Ư(9)={1;3;9}

ƯC(6;9)={1;3}

B)Ư(7)={1;7}

Ư(8)={1;2;4;8}

ƯC(7;8)={1}

C)Ư(4)={1;2;4}

Ư(6)={1;2;3;6}

Ư(8)={1;2;4;8}

ƯC(4;6;8)={1;2}

Bài 2

B(6)={0;6;12;18;24;30;36;42;...}

Vì A nhỏ hơn 40 nên A={0;6;12;18;24;30;36}

B(9)={0;9;18;27;36;45;...}

Vì B nhỏ hơn 40 nên B={0;9;18;27;36}

Vậy M={0;18;36}

k cho mình nha .

2 tháng 12 2021

B sai

Bài 1: Viết các tập hợp :a) Ư(6), Ư(9), ƯC(6, 9)b) Ư(7), Ư(8), ƯC(7, 8)c) ƯC(4, 6, 8).Bài 2: Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6.         Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9.         Gọi M là giao của 2 tập hợp A và B.      a) Viết các phần tử của tập hợp M      b) Dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ giữa tập hợp M với mỗi tập hợp A và BBài 3: Tìm...
Đọc tiếp

Bài 1: Viết các tập hợp :

a) Ư(6), Ư(9), ƯC(6, 9)

b) Ư(7), Ư(8), ƯC(7, 8)

c) ƯC(4, 6, 8).

Bài 2: Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6.

         Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9.

         Gọi M là giao của 2 tập hợp A và B.

      a) Viết các phần tử của tập hợp M

      b) Dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ giữa tập hợp M với mỗi tập hợp A và B

Bài 3: Tìm giao của 2 tập hợp A và B, biết rằng :

a) A = { cam, táo, chanh } ,

    B = { cam, chanh, quýt }.

b) A là tập hợp các học sinh giỏi môn Văn của 1 lớp, B là tập hợp các học sinh giảo môn Toán của lớp đó ;

c) A là tập hợp các số chia hết cho 5, B là tập hợp các số chia hết cho 10 ;

d) A là tập hợp các số chẵn, B là tập hợp các số lẻ.

4
21 tháng 10 2015

bài 1:

a) Ư (6) = { 1; 2; 3; 6 }

Ư (9) = { 1; 3; 9 }

ƯC (6; 9) = { 1; 3 }

b) Ư (7) = { 1; 7 }

Ư (8) = { 1; 2; 4; 8 }

ƯC (7; 8) = {1}

c) ƯC (4; 6; 8) = { 1; 2 }

bài 2:

A = {6; 12; 18; 24; 30; 36],

B = {9; 18; 27; 36}.

a) M = A ∩ B = {18; 36}.                 

b) M ⊂ A, M ⊂ B.

a) A ∩ B = {cam,chanh}.

b) A ∩ B là tập hợp các học sinh giỏi cả hai môn Văn và Toán.

c) A ∩ B là tập hợp các số chia hết cho cả 5 và 10. Vì các số chia hết cho 10 thì cũng chia hết cho 5 nên B là tập hợp các số chia hết cho cả 5 và 10.
=> Do đó B = A ∩ B.

d) A ∩ B Φ vì không có số nào vừa chẵn vừa lẻ.

đủ 3 câu, như đã hứa nhé

21 tháng 10 2015

Bài 1:  Ư(6)={1;2;3;6}

Ư(9)={1;3;9}

Ư(6,9)={1;3}

Bài 2: A={0;6;12;18;24;30;36}

B={0;9;18;27;36}

mình không biết giao là gì nên mấy câu còn lại không biết làm

14 tháng 8 2016

giải giùm đi 

15 tháng 10 2023

Mình cũng muốn biết

 

4 tháng 9 2023

Bài 31 : \(A=\left\{1;2;3;....;20\right\}\)

\(U\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)

\(U\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)

\(U\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\)

\(U\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\)

\(B\left(5\right)=\left\{5;10;15;20\right\}\)

\(B\left(6\right)=\left\{6;12;18\right\}\)

\(B\left(10\right)=\left\{10;20\right\}\)

\(B\left(12\right)=\left\{12\right\}\)

\(B\left(20\right)=\left\{20\right\}\)

\(\Rightarrow B\in\left\{U\left(2\right);U\left(5\right);U\left(6\right);U\left(10\right);B\left(5\right);B\left(10\right);B\left(12\right);B\left(20\right)\right\}=\left\{1;2;3;5;6;10;12;15;18;20\right\}\)

4 tháng 9 2023

Bài 33 :

\(U\left(250\right)=\left\{1;2;5;10;25;50;125;250\right\}\)

\(B\left(11\right)=\left\{11;22;33;44;55;66;77;88;99;110;...\right\}\)

Tập hợp tất cả các số có 2 chữ số thuộc về U(250) là 

\(\left\{10;25;50\right\}\)

Tập hợp tất cả các số có 2 chữ số thuộc về B(11) là 

\(\left\{11;22;33;44;55;66;77;88;99\right\}\)

 

 

27 tháng 10 2016

Ư<36>:{1;2;3;4;6;9;12;18;36}

Ư<45>:{1;3;5;9;15;45}

ƯC<36,45>:{1;3;9}

B<8>:{0;8;16;24;32;40;48;56;64;...}

B<7>:{0;14;21;28;35;42;49;56;...}

BC<7,8>:{0;56}

xong rồi !mik chắn chắn đúng 100%

bạn k cho mik nhé

27 tháng 10 2016

Ư(36)={1;2;3;4;6;9;12;18;36}

Ư(45)={1;3;5;9;15;45}

ƯC(36,45)={1;3;9}

B(8)={0;8;16;24;32;40;48;56;64;72;80;88;...;8k;...}

B(7)={7;14;21;28;35;42;49;56;63;70;77;...;7k;...}

BC(7,8)={56;...}

Kết bạn nha

18 tháng 5 2021

Câu nào đúng trong các câu sau:

C. Các số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên

#Hoctot~

À nhầm phải là câu C đúng ! Cho mk xin lỗi !