K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2021

a. 

Chất tham gia : alunium , hydrochloric acid

Chất sản phẩm : aluminium chloride , khí hydrogen 

b. 

alunium + hydrochloric acid →  aluminium chloride + khí hydrogen 

c. 

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

d.

\(m_{H_2}=m_{Al}+m_{HCl}-m_{AlCl_2}=10.5+20-15.5=15\left(g\right)\)

1/ Đốt cháy 5,4g bột nhôm trong khí oxi, người ta thu được nhôm oxit (Al2O3). Hãy tính khối lượng nhôm oxit thu được.2/ Tính khối lượng nhôm cần dùng để điều chế được 30,6 g nhôm oxit theo phản ứng hóa học ở câu 1.3/ Muốn tìm khối lượng chất tham gia và sản phẩm thì cần tiến hành theo những bước nào?Áp dụng:Câu 1: Cho phương trình:Số mol CaCO3 cần dùng để điều chế được 11,2 gam CaO...
Đọc tiếp

1/ Đốt cháy 5,4g bột nhôm trong khí oxi, người ta thu được nhôm oxit (Al2O3). Hãy tính khối lượng nhôm oxit thu được.

2/ Tính khối lượng nhôm cần dùng để điều chế được 30,6 g nhôm oxit theo phản ứng hóa học ở câu 1.

3/ Muốn tìm khối lượng chất tham gia và sản phẩm thì cần tiến hành theo những bước nào?

Áp dụng:

Câu 1: Cho phương trình:

Số mol CaCO3 cần dùng để điều chế được 11,2 gam CaO là

A. 0,4 mol. B. 0,3 mol. C. 0,2 mol. D. 0,1 mol

Câu 2: Mg phản ứng với HCl theo phản ứng: Fe + 2 HCl " FeCl2 + H2

Sau phản ứng thu được 0,4 g khí hydrogen thì khối lượng của Fe đã tham gia phản ứng là:

A. 5,6 gam. B. 11,2 gam. C. 2,8 gam. D. 16,8 gam.

Câu 3: Cho 4,8 g kim loại Mg tác dụng hết với dung dịch HCl theo phương trình: Mg +2HCl " MgCl2 + H2. Khối lượng MgCl2 tạo thành là:

A. 38g B. 19g C. 9.5g D. 4,75

1
28 tháng 12 2021

TL

1/ nAl = 5,4 : 27 = 0,2(mol)

4Al + 3O2  --->  2Al2O3

0,2            ----> 0,1    (mol)

=> mAl2O3 = 0,1 x ( 27 x 2 + 16 x 3 ) = 0,2 x 102 = 20.4 (g)

2/  nAl2O3 = 30,6 : 102 = 0,3 (mol)

4Al + 3O2  --->  2Al2O3

0,6            <---- 0,3    (mol)

=> mAl = 0,6 x 27 = 16,2 (g)

3/ B1 : Viết phương trình

    B2 : Tính số mol các chất

    B3 :  Dựa vào phương trình hóa học tính được số mol chất cần tìm

    B4 : Tính khối lượng.

Áp dụng: 1. C

               2. B

               3. B

Khi nào rảnh vào kênh H-EDITOR xem vid nha!!! Thanks!

Câu 1.Cho 19,5 g zinc (Zn) tác dụng với  dung dịch hydrochloric acid (HCl). Sau phản ứng thu được 40,8g zinc chloride  (ZnCl2) và 0,6 g khí hydrogen (H2) sinh raa/ Viết phương trình chữ của phản ứngb/ Tính khối lượng hydrochloric acid đã dùng.Câu 2. Cho 5,6g iron (Fe) tác dụng với 7,3g dung dịch hydro chloric acid (HCl). Sau phản ứng thu được 12,7g iron (II) chloride (FeCl2) và khí hydrogen (H2) sinh raa/ Nêu dấu hiệu cho biết có phản ứng...
Đọc tiếp

Câu 1.Cho 19,5 g zinc (Zn) tác dụng với  dung dịch hydrochloric acid (HCl). Sau phản ứng thu được 40,8g zinc chloride  (ZnCl2) và 0,6 g khí hydrogen (H2) sinh ra

a/ Viết phương trình chữ của phản ứng

b/ Tính khối lượng hydrochloric acid đã dùng.

Câu 2. Cho 5,6g iron (Fe) tác dụng với 7,3g dung dịch hydro chloric acid (HCl). Sau phản ứng thu được 12,7g iron (II) chloride (FeCl2) và khí hydrogen (H2) sinh ra

a/ Nêu dấu hiệu cho biết có phản ứng hóa học xảy ra

b/ Viết phương trình chữ của phản ứng

c/ Tính khối lượng khí hydrogen sinh ra

Câu 3. Đốt cháy hết 9 g kim loại Magnesium (Mg) trong không khí thu được 15 g hợp chất Magnesium oxide (MgO). Biết rằng Magnesium cháy là xảy ra phản ứng với khí Oxygen (Oxi) trong không khí.

a)      Viết phương trình chữ của phản ứng

b)     Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra.

c)      Tính khối lượng của khí oxygen đã phản ứng

2
22 tháng 11 2021

Câu 1:

a, Zinc + Hydrochloric acid → Zinc chloride + Hydrogen

b, Theo ĐLBT KL, có: mZn + mHCl = mZnCl2 + mH2

⇒ mHCl = 40,8 + 0,6 - 19,5 = 21,9 (g)

Bài 2:

a, Dấu hiệu: Có chất mới xuất hiện (ZnCl2 và H2)

b, PT: Iron + Hydrochloric acid → Iron (II) chloride +  hydrogen

c, Theo ĐLBT KL: mFe + mHCl = mFeCl2 + mH2

⇒ mH2 = 5,6 + 7,3 - 12,7 = 0,2 (g)

Bài 3:

a, PT: Magnesium + Oxygen →  Magnesium oxide 

b, mMg + mO2 = mMgO

c, Từ phần b, có: mO2 = 15 - 9 = 6 (g)

Bạn tham khảo nhé!

23 tháng 11 2021

Cảm ơn ạ

25 tháng 4 2022

\(n_{Zn}=\dfrac{3,25}{65}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl ---> ZnCl+ H2

         0,05-->0,1------>0,05--->0,05

         FeO + H2 --to--> Fe + H2O

                  0,05------>0,05

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{ZnCl_2}=0,05.136=6,8\left(g\right)\\V_{H_2}=0,05.24,79=1,2395\left(l\right)\\m_{Fe}=0,05.56=2,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

25 tháng 4 2022

\(n_{Zn}=\dfrac{3,25}{65}=0,05\left(mol\right)\\ pthh:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\) 
          0,05                  0,05       0,05 
\(m_{ZnCl_2}=0,05.136=6,8\left(g\right)\\ V_{H_2}=0,05.24,79=1,2395l\) 
\(FeO+H_2\underrightarrow{t^o}Fe+H_2O\) 
 0,05   0,05   0,05 
\(m_{Fe}=0,05.56=2,8g\)

25 tháng 4 2022

\(n_{Mg}=\dfrac{3,6}{24}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2

          0,15--------------->0,15---->0,15

           CuO + H2 --to--> Cu + H2O

                    0,15------->0,15

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{MgCl_2}=0,15.95=14,25\left(g\right)\\V_{H_2}=0,15.24,79=3,7195\left(l\right)\\m_{Cu}=0,15.64=9,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

25 tháng 4 2022

\(n_{Mg}=\dfrac{3,6}{24}=0,15\left(mol\right)\\ pthh:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\) 
         0,15                   0,15         0,15 
 \(m_{MgCl_2}=0,15.95=14,25\left(g\right)\\ V_{H_2}=0,3.22,4=3,36\left(L\right)\\ pthh:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\) 
           0,3       0,3    0,3 
\(m_{Cu}=0,3.64=19,2\left(g\right)\)

7 tháng 1 2022

a, Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2  + H2

b, \(n_{Fe}=\dfrac{6,5}{65}=0,1mol\\ \Rightarrow n_{HCl}=0,1.2=0,2mol\\ \Rightarrow m_{HCl}=0,2.65=13g\)

c, \(m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6g\)

\(V_{H_2}=0,1.24,79=2,479l\)

7 tháng 1 2022

a)  Chất tham gia phản ứng là :  Kẽm ( Zn ) và dung dịch axit clohidric ( HCl )

b)  Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra :  Kẽm ( Zn ) tác dụng với HCl tạo ra chất khác ( ZnCl2)

c)  PTHH : 

  Kẽm + axit clorua -------->  kẽm clorua + hidro

d)  Theo định luật bảo toàn khối lượng có :

              mZn + mHCl = mZnCl2 + mH2 

      =>    6.5 + mHCl = 13.6 + 0.2

     =>    mHCl = 13.6 + 0.2 - 6.5 = 7.3 ( g )

        Khối lg HCl có trong dung dịch là :  7.3 ( g )

        Ủng hộ nhak !!!

17 tháng 12 2023

\(a.Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ b.n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2mol\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

0,2        0,4            0,2           0,2

\(V_{H_2}=0,2.24,79=4,958l\\ c.m_{MgCl_2}=0,2.95=19g\\ d.C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,4}{0,3}=\dfrac{4}{3}M\)

17 tháng 12 2023

a, nMg=0,2(mol)

Mg+2HCl=>MgCl2+H2

b, nH2=nMg=0,2(mol)

=>VH2=4,958(l)

c,nMgCl2=nMg=0,2(mol)

=>mMgCl2=19(g)

d,nHCl=2nMg=0,4(mol)

=>cM(HCl)=0,75(M)

20 tháng 1 2022

\(n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

          0,1<---0,2------>0,1--->0,1

=> mZn = 0,1.65 = 6,5(g)

=> VH2 = 0,1.22,4 = 2,24(l)

=> mZnCl2 = 0,1.136 = 13,6(g)

20 tháng 1 2022

\(n_{HCl}=\dfrac{7.3}{36.5}=0.2\left(mol\right)\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(0.1........0.2........0.1..........0.1\)

\(m_{Zn}=0.1\cdot65=6.5\left(g\right)\)

\(m_{ZnCl_2}=0.1\cdot136=13.6\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=0.1\cdot22.4=2.24\left(l\right)\)

18 tháng 9 2023

\(a.\) magnesium+chloric acid→magnesium+hydrogen

\(b.m_{Mg}+m_{HCl}=m_{MgCl_2}+m_{H_2}\)

\(c,\left(b\right)\Leftrightarrow2,4+7,2=9,5+m_{H_2}\\ \Leftrightarrow m_{H_2}=0,1g\)

18 tháng 9 2023

sữa

a. magnesium+chloric acid→magnesium chloride+hydrogen