K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2022

Em tham khảo:

Các câu mở đầu cho trong bài tập giống với câu đặc biệt về mặt tác dụng. Chúng đều dùng để nêu sự tồn tại của sự vật, sự việc. Song, chúng không phải là câu đặc biệt. Chúng là câu tồn tại (Câu trần thuật đơn không có từ là) Qua đó có thể thấy, để nêu sự tồn tại của sự vật, hiện tượng, có thể dùng các kiểu câu khác với câu đặc biệt.

8 tháng 2 2017

-Ngày xưa, có hai vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát trên bờ biển.

câu trên có từ "Ngày xưa" là câu không có CN và VN giống với câu đặc biệt nhưng khác nhau vì: Ngày xưa; Hai vợ chồng ông lão đánh cá; một túp lều nát trên bờ biển đây là những cụm danh từ \(\Rightarrow\) từ Ngày xưa không phải câu đặt biệt

-Có một anh tính hay khoe của

câu trên có từ "có" không được cấu tạo theo mô hình CN và VN giống câu đặc biệt nhưng nó không có tác dụng như câu đặc biệt

-Trong cuộc sống của con người,từ xưa đến nay đều có sự tham gia đóng góp tích cực của các giống vật trâu,chó,ngựa,dê,gà,lợn....

câu trên có cụm từ "Trong cuộc sống của con người" là câu để xác định thời gian,nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn nhưng khác với câu đặc biệt, cụm từ này có cấu tạo của VN,...

30 tháng 1 2019

Gió mùa tràn về cũng là lúc báo hiệu mùa đông đã đến. Cái lạnh khắc nghiệt và đường phố cũng ít nhộn nhịp hơn thường lệ. Hai hàng cây ven đường đã trút bỏ những bộ cánh muôn mùa kèm theo đó là những cành cây trơ trụi lá nhẫn nhịn chịu đựng giá rét. Mùa đông thời tiết giá lạnh, có mưa phùn gió bấc khiến cho mọi người phải đóng cửa hết và rất ít ra ngoài vì trời lạnh. Mọi người đều được cuộn tròn trong những chiếc áo ấm. Mùa đông tuy lạnh giá nhưng tôi lại luôn cảm thấy sự ấm bởi sự đầm ấm trong căn nhà nhỏ của mình. Vì tôi luôn cảm thấy ấm áp khi được ở nhà cùng với gia đình mình . Ôi , mùa đông thật tuyệt !

23 tháng 2 2021

banh

14 tháng 4 2020

nhok thiên yết 2k7             

bạn kiểm tra dấu chấm , dấu phẩy nhé ! 

viết lại có dấu chấm phẩy cho mình !

14 tháng 4 2020

a) Ngày xưa, có 2 vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau bên bờ biển

điểm giống: câu trên có từ ngày xưa không có CN,VN - không được cấu tạo theo mô hình CV

điểm khác : -ta nhận thấy từ Ngày mai chính là trạng ngữ ; nó bổ sung ý nghĩa về mặt thời gian ;khiến cho câu trở nên chính xác; từ ngày mai k thể bị lược bỏ . Vì vậy ; từ ngày mai là TN chứ không phải là câu đặc biệt.

-Hai vợ chồng ông lão đánh á -CN    ở với nhau -VN 

vậy câu có đầy đủ CN;VN và không phải câu đặc biệt ; mà chỉ là câu bình thường; có TN

b)

điểm giống :  trong  câu này ; ta nhận thấy có từ Có không được cấu tạo theo mô hình CV

điểm khác : +từ có này không có tác dụng như một câu đặc biệt .

                   +Nó bổ sung ý nghĩa cho 1 cụm danh từ : 1 anh tính hay khoe của

Đọc hai truyện sau:(1) Có một con ếch quen thói coi trời bằng vung, nên cứ nghênh ngang đi lại khắp nơi, nhâng nháo nhìn trời và kêu ồm ộp. Trước kia, ếch sống ở trong giếng. Tại vì năm ấy trời mưa, nước trong giếng dâng lên tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài.Trước đó, ếch ta đã từ đáy giếng nhìn lên và nó thấy trời bé tị chỉ bằng cái vung thôi. Còn nó thì lại oai ghê lắm, Vì nó mà đã...
Đọc tiếp

Đọc hai truyện sau:

(1) Có một con ếch quen thói coi trời bằng vung, nên cứ nghênh ngang đi lại khắp nơi, nhâng nháo nhìn trời và kêu ồm ộp. Trước kia, ếch sống ở trong giếng. Tại vì năm ấy trời mưa, nước trong giếng dâng lên tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài.

Trước đó, ếch ta đã từ đáy giếng nhìn lên và nó thấy trời bé tị chỉ bằng cái vung thôi. Còn nó thì lại oai ghê lắm, Vì nó mà đã cất tiếng kêu thì tất cả bọn cua, ốc, nhái ở giếng đều phải hoảng sợ. Cuối cùng, nó bị một con trâu giẫm bẹp. Từ đấy, trâu trở thành bạn của nhà nông.

(2)Ngày xưa, có một anh tính rất hay khoe. Một hôm, anh ta may được cái áo mới, liền đem ra mặc, rồi đứng hóng ở cửa, đợi có ai qua người ta khen. Đứng mãi từ sáng đến chiều chả thấy ai hỏi cả, anh ta tức lắm.

Nhưng rồi anh ta cũng khoe được áo với một người rằng: “Từ lúc tôi mặc chiếc áo mới này, tôi chả thấy con lợn nào chạy qua cả Đấy là cho người kia tính cũng hay khoe, bỗng không biết từ đâu tất tưởi chạy đến hỏi anh ta: “Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?”

a. Hai câu chuyện trên đã rõ bố cục chưa?

b. Cách kể chuyện trên bất hợp lí ở chỗ nào?

c. Theo em, nên sắp xếp bố cục hai câu chuyện trên thế nào?

3. Các phần của bố cục

a. Hãy nêu nhiệm vụ của ba phần, Mở bài, Thân bài, Kết bài trong văn bản tự sự và miêu tả.

b. Có cần phân biệt rõ ràng nhiệm vụ từng phần không? Vì sao?

c. Nói như vậy có đúng không? Vì sao?

1
24 tháng 6 2018

- Hai câu chuyện trong SGK tr. 29 có bố cục không hợp lí. Các sự việc được kể không theo trình tự, không thể hiện rõ mục đích giáo huấn và gây cười

- Cách kể chuyện ở (1) bất hợp lí ở chỗ: sự việc quen ngồi đáy giếng tạo cho ếch tính chủ quan, coi trời bằng vung kể sau sự việc nó ra ngoài giếng.

+ Câu chuyện không liên quan tới việc “con trâu trở thành bạn của nhà nông”

- Câu chuyện (2) không làm rõ được tính cách của hai người:

+ Anh chàng nào cũng cố khoe phần mình, không thèm chú ý đến người khác

+ Mặt khác câu chuyện không làm bật ra tiếng cười khi anh áo mới, anh lợn cưới cố thêm những yếu tố không bản chất vào câu hỏi và câu hỏi.

BT1: Tìm 5 câu ca dao, tục ngữ có sử dụng kiểu câu rút gọn. Chỉ ra thành phần rút gọn. Tại sao trong ca dao tục ngữ thường dùng rút gọn câu? BT2:Cho một số câu mở đầu sau: a, Ngày xưa, có 2 vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát trên bờ biển. b, Có anh tính hay khoe của. c, Trong cuộc sống của con người, từ xưa đến nay đều có sự tham gia đóng góp tích cực của các giống vật...
Đọc tiếp

BT1: Tìm 5 câu ca dao, tục ngữ có sử dụng kiểu câu rút gọn. Chỉ ra thành phần rút gọn. Tại sao trong ca dao tục ngữ thường dùng rút gọn câu?

BT2:Cho một số câu mở đầu sau:

a, Ngày xưa, có 2 vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát trên bờ biển.

b, Có anh tính hay khoe của.

c, Trong cuộc sống của con người, từ xưa đến nay đều có sự tham gia đóng góp tích cực của các giống vật trâu,chó,ngựa,dê,gà,lợn....

Các câu trên có gì giống và khác với câu đặc biệt? Chúng thuộc kiểu câu nào?

BT5: Điền trạng ngữ thích hợp vào chỗ trống:

a,......cây cối đâm chồi nảy lộc.

b,...,trời mưa tầm tả,......trời nắng chan chan.

c,...... họ chạy về phía có đám cháy.

d,...... em làm sai mất bài toán cuối.

đ,..... tôi gặp một người lạ mặt hỏi đường đến huyện.

1
17 tháng 2 2017

Bt1 : 1: lá lành đùm lá rách

2 : uống nước nhớ nguồn

3 : ăn quả nhớ kẻ trồng cây

4 : thẳng như ruột ngựa

5 : học ăn,học nói,học gói,học mở

6 : (ko lin quan, nhưng ns ) Muốn cao siêu đừng dại gái

Hình như thành phần rút gọn là chủ ngữ.

Vì nó làm cho câu văn gọn,dễ hiểu,có tính khái quát cao,có ý nghĩa chung vs toàn mặt xã hội.

Bt5 :a) Mùa xuân,cây cối đâm chồi nảy lộc

b)Hôm kia,trời mưa tầm tả.

c)Hôm nay,trời nắng chan chan

d)lúc nãy,họ chạy về phía đám cháy

e)do em chưa đọc kĩ đề,em đã làm sai bài toán cuối

d) ngay tại bến đường kia,tôi gặp một người lạ mặt hỏi chuyện.

Còn Bt2 tui bận nên chưa làm,làm sai đừng có trách tui haha

17 tháng 2 2017

thanks

yeu

Đọc văn bản dưới đây và trả lời các câu hỏi: Ngày xưa có 2 vợ chồng nghèo lấy nhau đã lâu mà không có con. Một hôm trong lúc phiền muộn, vợ chồng cãi nhau, chồng nóng nảy đánh vợ, vợ tủi thân bỏ nhà đi. Duyên số run rủi, chị ta kết bạn với một người đàn ông khác ở miền ngược làm nghề săn bắn. Anh chồng hối hận, ít ngày sau, đi tìm. Tìm mãi không thấy, hết tiền, lại sinh ốm đau, đành phải ăn xin...
Đọc tiếp

Đọc văn bản dưới đây và trả lời các câu hỏi:

Ngày xưa có 2 vợ chồng nghèo lấy nhau đã lâu mà không có con. Một hôm trong lúc phiền muộn, vợ chồng cãi nhau, chồng nóng nảy đánh vợ, vợ tủi thân bỏ nhà đi. Duyên số run rủi, chị ta kết bạn với một người đàn ông khác ở miền ngược làm nghề săn bắn. Anh chồng hối hận, ít ngày sau, đi tìm. Tìm mãi không thấy, hết tiền, lại sinh ốm đau, đành phải ăn xin lần hồi.

Một hôm tình cờ anh ta đến xin ăn đúng nhà vợ chồng người đi săn. Chị vợ nhận ra chồng cũ, thấy đói rách tiều tụy, chị ta rất thương. Nhân chồng mới vắng nhà, chị dọn một bữa cơm rượu đãi chồng cũ. Anh ta ăn uống no say, rồi lăn ra ngủ thiếp đi, đánh thức mấy cũng không dậy. Thật là tai hại! Trời sắp mưa, chồng cũng sắp về. Hoảng quá, chị vội cõng anh kia ra đống rơm cuối sân, lấy rơm phủ lên người giấu đi để tránh điều tiếng không hay.

Vừa lúc đó người chồng mới mang về 1 con cầy, bảo chị vợ ra chợ sắm sửa các gia vị làm một bữa ra trò thết hàng xóm. Ở nhà, anh ta đốt đống rơm thui cầy. Bất đồ, lửa bùng lên, bén vào đống rơm, thui cả anh chồng cũ. Chị vợ về, thấy vậy, vô cùng đau xót, như chính mình mắc tội giết chồng cũ. Chị ta liền nhảy vào đống lửa chết theo. anh chồng mới thương vợ, cũng đâm đầu vào chết luôn. Hôm ấy là hai mươi ba tháng Chạp âm lịch.

Thấy ba người ăn ở với nhau có tình nghĩa, Ngọc Hoàng cho họ hóa thành ba ông đầu rau để họ được ở bên nhau mãi mãi, đồng thời phong cho họ là Táo quân (còn gọi là Vua Bếp). Hàng năm, táo quân phải lên chầu Ngọc Hoàng tâu về việc làm ăn của các nhà ở hạ giới. Nhân dân ta từ xưa, mỗi lần năm tết đến có tục mua cá chép làm cỗ tiễn ông táo lên chầu Trời, chính là bắt nguồn từ câu chuyện này.

Sự tích ông Táo về Trời hay truyện sự tích Táo quân

Nguồn : Truyện đọc lớp 5

TheGioiCoTich.Vn

Câu 1: Táo Quân còn có tên gọi là gì?

A. Ông Công

B. Thổ Địa

C. Ông Đầu Rau

D. Thần Tài

Câu 2. Táo Quân gồm bao nhiêu ông, bao nhiêu bà?

A. 2 bà 1 ông

B. 2 ông 1 bà

C. 3 ông

D. 3 bà

Câu 3. Nhiệm vụ của Táo Quân hàng năm là gì?

A. Bảo vệ con người, tiêu diệt tà ma.

B. Tâu về việc làm ăn của các nhà ở hạ giới.

C. Quản việc con cái của các nhà ở hạ giới.

D. Ban phát tài lộc cho các nhà ở hạ giới.

Câu 4. Từ nào là từ đồng nghĩa với "Bất đồ" trong đoạn 3, dòng 2?

A. Chẳng may

B. Thình lình

C. Đúng lúc

D. Nhanh như cắt

 

1
14 tháng 1 2023

1C

2B

3B

4B