K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2020

A B C D F E

a) Vì tam giác BAC vuông tại A 

=> AB^2 + AC^2 = BC^2 ( đl pytago )

=> BC^2 = 5^2 + 7^2 = 74

=> BC = căn bậc 2 của 74

b) 

 Xét tam giác ABE; tam giác DBE có :

AB = DB ( gt)

góc ABE = góc DBE ( gt)

BE chung

=> tam giác ABE = tam giác DBE (c.g.c) - đpcm

c)

Vì tam giác ABE = tam giác DBE (câu b)

=> AE = DE

Xét tg AEF ⊥ tại A; tg DEC ⊥ tại D:

AE = DE (c/m trên)

g AEF = g DEC (đối đỉnh)

=> tg AEF = tg DEC (cgv - gn) - đpcm

=> EF = EC 

d)

Do tam giác AEF = tam giác DEC (câu c)

=> AE = DE

=> E ∈ đường trung trực của AD (1)

Lại do AB = BD (gt)

=> B ∈ đường trung trực của AD (2)

Từ (1) và (2) => BE là đường trung trực của AD. - đpcm

1 tháng 6 2015

a)tg BAC vuông tại A suy ra AB^2+AC^2=BC^2(định lý pi-ta-go)

suy ra BC^2=5^2+7^2=74

suy ra BC=\(\sqrt{74}\)

b)tg ABE=tgDBE(ch cgv)suy ra AE=ED

c)tg AEF=DEC(g c g) suy ra EF=EC(2 cạnh tương ứng )

d)gọi I là giao điểm của AD và BE

ta có AB=BD suy ra tgABD cân tại B 

tg ABE=DBE(cmt) suy ra góc ABE=DBE mà BE nằm giữa 2 tia AB và BD suy ra BE là tia phân giác của góc ABD

tg cân ABD có BI là tia phân giác của góc ABD suy ra BI còn là đường trung trực của AD suy ra BE là đường trung trực của AD

a) tam giác ABC vuông tại A

=>  AB2 + AC2 = BC2

=> 52   +    72  = BC2

=> BC2 = 25 + 49 = 74

=> BC = \(\sqrt{74}cm\)

hình như bn ghi sai đề rùi làm sao làm bài b) !!!!!!!1

7756

22 tháng 5 2016

ma kết gái với dễ thương , còn trai ko phải

22 tháng 5 2016

Có sao đâu cung Ma Kết đẹp mà

18 tháng 4 2021

undefined

26 tháng 4 2019

a) ΔABE = ΔDBE.

Xét hai tam giác vuông ABE và DBE có:

BA = BD (gt)

BE là cạnh chung

Do đó: ΔABE = ΔDBE (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

b) BE là đường trung trực của AD.

Gọi giao điểm của AD và BE là I . 

Vì ΔABE = ΔDBE (câu a)  ⇒ ∠B1 = ∠B2 ( hai góc tương ứng)

Xét ΔABI và ΔDBI có: 

BA = BD (gt)

∠B1 = ∠B2 (cmt)

BI : cạnh chung.

Do đó: ΔABI = ΔDBI (c - g - c)

⇒ AI = DI (hai cạnh tương ứng) (1)

∠I1 = ∠I(hai góc tương ứng) mà ∠I1 + ∠I2 = 180°

⇒ ∠I1 = ∠I= 180° : 2 = 90° 

Hay BE ⊥ AD (2)

Từ (1) và (2) suy ra: BE là đường trung trực của AD

 c) ΔBCF cân.

Vì ΔABE = ΔDBE (câu a) ⇒ AE = DE (hai cạnh tương ứng)

Xét hai tam giác vuông AEF và DEC có:

AE = DE (cmt)

∠E1 = ∠E2 (đối đỉnh)

Do đó: ΔAEF = ΔDEC (cạnh góc vuông - góc nhọn kề) 

⇒ AF = CD (hai cạnh tương ứng) 

Ta có: BF = AB + AF và BC = BD + DC (3)

Mà: BA = BD (gt) và AF = DC (cmt)  (4)

Từ (3) và (4) suy ra: BF = BC 

Hay ΔBFC cân tại B.

d) B, E, H thẳng hàng.

Vì ∠B1 = ∠B2 (câu b) 

Nên BE là phân giác của góc B (5)

Xét ΔFBH và ΔCBH có:

BF = BC (câu c)

FH = HC (trung điểm H của BC)

BH : chung

Do đó: ΔFBH =  ΔCBH (c - c - c)

⇒ ∠FBH = ∠CBH (hai góc tương ứng)

⇒ BH là phân giác của góc B (6)

Từ (5) và (6) suy ra: B, E, H thẳng hàng.

26 tháng 4 2019

A B C D I H F E 1 2 1 1 2 2

25 tháng 4 2016

a/ Chiều dài thực của sân vận động đó là:

15 x 1000 = 15000 ﴾cm﴿

Chiều rộng thực của sân vận động đó là:

12 x 1000 = 12000 ﴾cm﴿

Đổi: 15000 cm = 150 m; 12000 cm = 120 m

Chu vi thực của sân vận động đó là:

﴾150 + 120﴿ x 2 = 540 ﴾m﴿

b/ Diện tích thực của sân vận động đó là:

150 x 120 = 18000 ﴾m2﴿

Đáp số: a/ 540 m b/ 18000 m2