K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3

1) \(\dfrac{2}{3}\left(x-\dfrac{5}{6}\right)-\dfrac{1}{5}\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{x}{2}\right)=1\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}x-\dfrac{5}{9}-\dfrac{3}{20}+\dfrac{x}{10}=1\)

\(\Rightarrow x\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{10}\right)-\dfrac{127}{180}=1\)

\(\Rightarrow x\cdot\dfrac{23}{30}=1+\dfrac{127}{180}\)

\(\Rightarrow x\cdot\dfrac{23}{30}=\dfrac{307}{180}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{307}{180}:\dfrac{23}{30}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{307}{138}\)

2) \(\left(\left|x\right|-\dfrac{1}{3}\right)\left(\left|x\right|+2\right)=0\)

TH1: \(\left|x\right|-\dfrac{1}{3}=0\)

\(\Rightarrow\left|x\right|=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=\pm\dfrac{1}{3}\) 

TH2: \(\left|x\right|+2=0\)

\(\Rightarrow\left|x\right|=-2\) (vô lý) 

11 tháng 9 2017

Bài 3 : 

Vì \(\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\)

Nên :  \(A=\left(x-2\right)^2-4\ge-4\forall x\)

Vậy \(A_{min}=-4\) khi x = 2

11 tháng 9 2017

B1: lấy máy tính mà tính thôi bạn (nhớ lm theo từng bước)

B2: 

a, \(\left|x-\frac{2}{3}\right|-\frac{1}{2}=\frac{5}{6}\)

\(\left|x-\frac{2}{3}\right|=\frac{4}{3}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{2}{3}=\frac{4}{3}\\x-\frac{2}{3}=\frac{-4}{3}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=\frac{-2}{3}\end{cases}}}\)

b, \(\frac{\left(-2\right)^x}{512}=-32\Rightarrow\left(-2\right)^x=-16384\Rightarrow x\in\varnothing\)

B3:

Vì \(\left(x-2\right)^2\ge0\Rightarrow A=\left(x-2\right)^2-4\ge-4\)

Dấu "=" xảy ra khi x = 2

Vậy GTNN của A = -4 khi x = 2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 8 2021

Bài 1:

Ta thấy: $(x+\frac{1}{2})^2\geq 0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$

$\Rightarrow (x+\frac{1}{2})^2+\frac{5}{4}\geq \frac{5}{4}$

Vậy gtnn của biểu thức là $\frac{5}{4}$

Giá trị này đạt tại $x+\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 8 2021

Bài 2:

$x+y-3=0\Rightarrow x+y=3$
\(M=x^2(x+y)-(x+y)x^2-y(x+y)+4y+x+2019\)

\(=-3y+4y+x+2019=x+y+2019=3+2019=2022\)

2 tháng 9 2017

nhìu dữ

a)3/2

b)-1/3

c)-5/6

d)0

e)-1/2

Bài 2

a=3

b=1/2

c=-1/3

d=0

e=9

f=-2/3

2 tháng 9 2017

mk ko làm rõ đâu  nhe

5 tháng 7 2018

1,

a,

Ta có:

|x-2,1|=3/2

TH1: x-2,1=3/2

=> x=-3/5

TH2: 2,1-x=3/2

=> x=3/5

b, (x + 5) . (2x - 3) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x+5=0\\2x-3=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=\frac{3}{2}\end{cases}}\)

2,

a, A = 2 | 2 - 5x | - 4/6

b, B = | x - 1/2 | + | y - 3/4 | - 1,5

Giải:

a,

Ta có: \(\left|\text{ 2-5x}\right|\ge0\Rightarrow2.\left|2-5x\right|\ge0\)

\(\Rightarrow2.\left|2-5x\right|-\frac{4}{6}\ge-\frac{4}{6}\)

Dấu '=' xảy ra khi 2.|2-5x|=0

=> \(x=\frac{2}{5}\)

Min A=-4/6 khi và chỉ khi x=2/5

b, B = | x - 1/2 | + | y - 3/4 | - 1,5

Tương tự Min B= -1,5 khi và chỉ khi x=... y=... tự giải

5 tháng 7 2018

Câu 3:

a,

Ta có:

\(\frac{1}{2}.\left|5-x\right|\ge0\)

=> \(7-\frac{1}{2}\left|5-x\right|\le7\)

Dấu '=' xảy ra khi

|5-x|=0

=> x=5

câu b tương tự

5 tháng 10 2023

Bài 1: 

a, \(\dfrac{-x-2}{3}\) = - \(\dfrac{6}{7}\)

      - \(x\) - 2 = - \(\dfrac{18}{7}\)

         \(x\)      = - 2 + \(\dfrac{18}{7}\)

         \(x\)      = - \(\dfrac{4}{7}\)

 

 

5 tháng 10 2023

Bài b,  \(\dfrac{4}{7-x}\) = \(\dfrac{1}{3}\)

            12 = 7 - \(x\)

            \(x\)  = 7 - 12 

            \(x\)  = -5 

 

Bài 2: Thu gọn và tìm bậc của các đơn thức sau a) 2 5xy 2bx y ; b) 4 2 4 ab c 20a bx 5 ; c) 2 2 1 1,5xy bcx b 4 ; d) 2 3 2 2 1 2ax y x y zb 2 Bài 3: Cho biểu thức A = 2 3 𝑥 3 . 3 4 𝑥𝑦 2 . 𝑧 2 và B = 9x𝑦 3 . (−2𝑥 2𝑦𝑧 3 ) 1) Thu gọn và tìm bậc của đơn thức thu gọn A và B 2) Cho biết phần biến và phần hệ số của đơn thức thu gọn A và B 3) Tính tích của hai đơn thức thu gọn A và B. Bài 4:Cho đơn thức C...
Đọc tiếp

Bài 2: Thu gọn và tìm bậc của các đơn thức sau a) 2 5xy 2bx y ; b) 4 2 4 ab c 20a bx 5 ; c) 2 2 1 1,5xy bcx b 4 ; d) 2 3 2 2 1 2ax y x y zb 2 Bài 3: Cho biểu thức A = 2 3 𝑥 3 . 3 4 𝑥𝑦 2 . 𝑧 2 và B = 9x𝑦 3 . (−2𝑥 2𝑦𝑧 3 ) 1) Thu gọn và tìm bậc của đơn thức thu gọn A và B 2) Cho biết phần biến và phần hệ số của đơn thức thu gọn A và B 3) Tính tích của hai đơn thức thu gọn A và B. Bài 4:Cho đơn thức C = 2𝑥𝑦 2 ( 1 2 𝑥 2𝑦 2𝑥) ; D = 2 3 𝑥𝑦 2 . ( 3 2 𝑥) a) Thu gọn đơn thức C, D. Xác định phần hệ sô, phần biến, tìm bậc của đơn thức. b) Tính giá trị của đơn thức C tại x= 1, y = -1 c) Tính giá trị của đơn thức D tại x = -1, y = -2 d) Chứng minh đơn thức C,D luôn nhận giá trị dương với mọi x ≠ 0, y ≠ 0, Bài 5. Cho A = 3xy – 4xy + 10xy – xy a) Tính giá trị của A tại x = 1, y = -1 b) Tìm điều kiện của x, y để A > 0. c) Tìm điều kiện của x, y để A > 0. d) Tìm x, y nguyên để A = - 24

0
Bài 2: Thu gọn và tìm bậc của các đơn thức sau a) 2 5xy 2bx y ; b) 4 2 4 ab c 20a bx 5 ; c) 2 2 1 1,5xy bcx b 4 ; d) 2 3 2 2 1 2ax y x y zb 2 Bài 3: Cho biểu thức A = 2 3 𝑥 3 . 3 4 𝑥𝑦 2 . 𝑧 2 và B = 9x𝑦 3 . (−2𝑥 2𝑦𝑧 3 ) 1) Thu gọn và tìm bậc của đơn thức thu gọn A và B 2) Cho biết phần biến và phần hệ số của đơn thức thu gọn A và B 3) Tính tích của hai đơn thức thu gọn A và B. Bài 4:Cho đơn thức C...
Đọc tiếp

Bài 2: Thu gọn và tìm bậc của các đơn thức sau a) 2 5xy 2bx y ; b) 4 2 4 ab c 20a bx 5 ; c) 2 2 1 1,5xy bcx b 4 ; d) 2 3 2 2 1 2ax y x y zb 2 Bài 3: Cho biểu thức A = 2 3 𝑥 3 . 3 4 𝑥𝑦 2 . 𝑧 2 và B = 9x𝑦 3 . (−2𝑥 2𝑦𝑧 3 ) 1) Thu gọn và tìm bậc của đơn thức thu gọn A và B 2) Cho biết phần biến và phần hệ số của đơn thức thu gọn A và B 3) Tính tích của hai đơn thức thu gọn A và B. Bài 4:Cho đơn thức C = 2𝑥𝑦 2 ( 1 2 𝑥 2𝑦 2𝑥) ; D = 2 3 𝑥𝑦 2 . ( 3 2 𝑥) a) Thu gọn đơn thức C, D. Xác định phần hệ sô, phần biến, tìm bậc của đơn thức. b) Tính giá trị của đơn thức C tại x= 1, y = -1 c) Tính giá trị của đơn thức D tại x = -1, y = -2 d) Chứng minh đơn thức C,D luôn nhận giá trị dương với mọi x ≠ 0, y ≠ 0, Bài 5. Cho A = 3xy – 4xy + 10xy – xy a) Tính giá trị của A tại x = 1, y = -1 b) Tìm điều kiện của x, y để A > 0. c) Tìm điều kiện của x, y để A > 0. d) Tìm x, y nguyên để A = - 24

0
16 tháng 5 2022

a.-1,75-(-\(\dfrac{1}{9}\)-2\(\dfrac{1}{8}\))
-1,75-\(\dfrac{1}{9}+\dfrac{17}{8}\)
\(-\dfrac{7}{4}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{17}{8}\)
\(\dfrac{-126}{72}-\dfrac{8}{72}+\dfrac{153}{72}\)
=\(\dfrac{19}{72}\)

16 tháng 5 2022

b.\(\dfrac{-1}{12}-\left(2\dfrac{5}{8}-\dfrac{1}{3}\right)\)
\(\dfrac{-1}{12}-\left(\dfrac{21}{8}-\dfrac{1}{3}\right)\)
\(\dfrac{-1}{12}-\dfrac{21}{8}+\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{-2}{24}-\dfrac{63}{24}+\dfrac{64}{24}\)
=\(\dfrac{-1}{24}\)